K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ngụ binh ư nông là "gửi binh ở nông: gửi quân vào nông nghiệp, cho binh lính lao động, sản xuất tại địa phương trong một khoảng thời gian xác định", là chính sách xây dựng lực lượng quân sự thời phong kiến ở Việt Nam

22 tháng 2 2022

là quân lính tạm thời làm về quê làm nông 1 thời gian khi 

mình tự nghĩ thui nên ko biết có đúng ko^^

13 tháng 12 2020

- Chính sách ngụ binh ư nông là gửi quân vào nông nghiệp, cho binh lính sản xuất tại địa phương trong khoảng một thời gian xác định. Là chính sách xây dựng lực lượng quân sự thời phong kiến, áp dụng từ thời Đinh đến nhà Lê Sơ.

5 tháng 12 2016

 

 

_Tác dụng
Nhu cầu bảo vệ đất nước và bảo vệ chính quyền cai trị cần một lực lượng quân đội hùng hậu. Tuy nhiên, nhu cầu nhân lực để sản xuất nông nghiệp cho đời sống cũng rất lớn. Vì vậy việc đưa quân về địa phương luân phiên cày cấy giúp lực lượng này tự túc được về lương thực, bớt gánh nặng về lương thực nuôi quân cho triều đình.

Ngụ binh ư nông là việc liên kết hài hoà giữa việc quân sự và nông nghiệp, giữa kinh tế và quân sự, chuyển hóa nhanh từ thời bình và sang thời chiến khi cần. Nhờ chính sách này, triều đình có được lực lượng quân đội hùng mạnh, đông đảo trong khi sản xuất nông nghiệp vẫn được duy trì. Thời Lý có số quân tham chiến chống nhà Tống khoảng 10 vạn người, thời Trần khi có chiến tranh chống quân Nguyên có hơn 20 vạn quân, sang thời Lê sơ khi có chiến tranh có thể huy động 26-30 vạn quân.

Chính sách ngụ binh ư nông phản ánh tư duy nông binh bất phân (không phân biệt quân đội và nông dân), đâu có dân là đó có quân, phù hợp với điều kiện xây dựng nền quốc phòng của một nước đất không rộng, người không đông, cần phải huy động tiềm lực cả nước vừa sản xuất, vừa đánh giặc.

Tới những thời đại sau thời Lê sơ, chính sách này không còn được áp dụng do tình trạng cát cứ và chiến tranh triền miên trong cả nước. Ngay như thời Tây Sơn, thời đại mà trình độ quân sự phát triển rất cao, yêu cầu tác chiến thường xuyên không cho phép những người lãnh đạo duy trì chính sách này.

4 tháng 12 2016

Chính sách ngụ binh ư nông phản ánh tư duy nông binh bất phân (không phân biệt quân đội và nông dân), đâu có dân là đó có quân, phù hợp với điều kiện xây dựng nền quốc phòng của một nước đất không rộng, người không đông, nên phải huy động tiềm lực cả nước vừa sản xuất, vừa đánh giặc.

4 tháng 12 2016

Tác dụng :

Nhu cầu bảo vệ đất nước và bảo vệ chính quyền cai trị cần một lực lượng quân đội hùng hậu. Tuy nhiên, nhu cầu nhân lực để sản xuất nông nghiệp cho đời sống cũng rất lớn. Vì vậy việc đưa quân về địa phương luân phiên cày cấy giúp lực lượng này tự túc được về lương thực, bớt gánh nặng về lương thực nuôi quân cho triều đình[6].

Ngụ binh ư nông là việc liên kết hài hoà giữa việc quân sự và nông nghiệp, giữa kinh tế và quân sự, chuyển hóa nhanh từ thời bình và sang thời chiến khi cần. Nhờ chính sách này, triều đình có được lực lượng quân đội hùng mạnh, đông đảo trong khi sản xuất nông nghiệp vẫn được duy trì. Thời Lý có số quân tham chiến chống nhà Tống khoảng 10 vạn người[7], thời Trần khi có chiến tranh chống quân Nguyên có hơn 20 vạn quân[8], sang thời Lê sơ khi có chiến tranh có thể huy động 26-30 vạn quân[9].

Chính sách ngụ binh ư nông phản ánh tư duy nông binh bất phân (không phân biệt quân đội và nông dân), đâu có dân là đó có quân, phù hợp với điều kiện xây dựng nền quốc phòng của một nước đất không rộng, người không đông, cần phải huy động tiềm lực cả nước vừa sản xuất, vừa đánh giặc[10].

Tới những thời đại sau thời Lê sơ, chính sách này không còn được áp dụng do tình trạng cát cứ và chiến tranh triền miên trong cả nước. Ngay như thời Tây Sơn, thời đại mà trình độ quân sự phát triển rất cao, yêu cầu tác chiến thường xuyên không cho phép những người lãnh đạo duy trì chính sách này.

19 tháng 12 2016

Giống nhau:

Gồm 2 bộ phận :cấm quân và quân địa phương

Tuyển dụng theo chính sách "ngụ binh ư nông"

Khác nhau:

Nhà Lý: khi chiến tranh cơ quan của các vương hầu

Nhà Trần: Tuyển dụng theo chủ trương "quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông"

Đặc điểm "Ngụ binh ư nông": cho binh lính thay phiên nhau về làm ruộng ở làng xã lúc thời bình. lúc có chiến tranh, sẽ huy động tất ca đi chiến đấu

15 tháng 1 2018

Trong hoàn cảnh đó, chính sách ngụ binh ư nông là tối ưu: Vì đất nước thường xuyên có giặc ngoại xâm, chính sách này đã kết hợp được sản xuất với quốc phòng

30 tháng 3 2020

Vì chế độ ngụ binh ư nông giúp những binh sĩ canh gác có thể thay phiên và giúp nhân dân làm nông,phát triển nông nghiệp,khi nước nhà có giặc sẽ có đủ binh sĩ khỏe mạnh chống giặc.

Thời Lê Sơ tôn giáo nào chiếm vị trí độc tôn? *Đạo giáo.Nho giáo.Phật giáo.Thiên chúa giáo.Quân đội dưới thời nhà Lê được tổ chức chặt chẽ và theo chế độ: *“Ngụ binh ư nông”.“Ngụ nông ư binh”.“Quân đội nhà nước”.“Ư binh kiến nông”.Vì sao quân ta phải chiếm thành Xương Giang trước khi viện binh của giặc đến? *Để chủ động đón đoàn quân địch.Không cho giặc có thành trú đóng, phải co cụm giữa cánh...
Đọc tiếp

Thời Lê Sơ tôn giáo nào chiếm vị trí độc tôn? *

Đạo giáo.

Nho giáo.

Phật giáo.

Thiên chúa giáo.

Quân đội dưới thời nhà Lê được tổ chức chặt chẽ và theo chế độ: *

“Ngụ binh ư nông”.

“Ngụ nông ư binh”.

“Quân đội nhà nước”.

“Ư binh kiến nông”.

Vì sao quân ta phải chiếm thành Xương Giang trước khi viện binh của giặc đến? *

Để chủ động đón đoàn quân địch.

Không cho giặc có thành trú đóng, phải co cụm giữa cánh đồng.

Lập phòng tuyến, không cho giặc về Đông Quan.

Lực lượng quân ta yếu.

Nhận xét nào không đúng về tình hình thủ công nghiệp thời Lê sơ? *

Gồm 2 bộ phận thủ công nghiệp nhà nước và thủ công nghiệp địa phương.

Tính chuyên môn hóa cao, nhà nước khuyến khích phát triển.

Thăng Long là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất.

Thủ công nghiệp đã tách khỏi nông nghiệp.

Công trình kiến trúc nổi tiếng ở thế kỉ XVIII là *

Đình làng Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh).

Chùa Tây Phương (Thạch Thất, Hà Tây).

Chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế).

Khuê Văn Các (Hà Nội).

Hai trận đánh lớn nhất trong khởi nghĩa Lam Sơn là: *

trận Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi – Đống Đa.

trận Rạch Gầm – Xoài Mút và trận Bạch Đằng.

trận Tây Kết và trận Đông Bộ Đầu.

trận Tốt Động – Chúc Động và trận Chi Lăng – Xương Giang.

5
2 tháng 6 2021

Thời Lê Sơ tôn giáo nào chiếm vị trí độc tôn? *

Đạo giáo.

Nho giáo.

Phật giáo.

Thiên chúa giáo.

Quân đội dưới thời nhà Lê được tổ chức chặt chẽ và theo chế độ: *

“Ngụ binh ư nông”.

“Ngụ nông ư binh”.

“Quân đội nhà nước”.

“Ư binh kiến nông”.

Vì sao quân ta phải chiếm thành Xương Giang trước khi viện binh của giặc đến? *

Để chủ động đón đoàn quân địch.

Không cho giặc có thành trú đóng, phải co cụm giữa cánh đồng.

Lập phòng tuyến, không cho giặc về Đông Quan.

Lực lượng quân ta yếu.

Nhận xét nào không đúng về tình hình thủ công nghiệp thời Lê sơ? *

Gồm 2 bộ phận thủ công nghiệp nhà nước và thủ công nghiệp địa phương.

Tính chuyên môn hóa cao, nhà nước khuyến khích phát triển.

Thăng Long là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất.

Thủ công nghiệp đã tách khỏi nông nghiệp.

Công trình kiến trúc nổi tiếng ở thế kỉ XVIII là *

Đình làng Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh).

Chùa Tây Phương (Thạch Thất, Hà Tây).

Chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế).

Khuê Văn Các (Hà Nội).

Hai trận đánh lớn nhất trong khởi nghĩa Lam Sơn là: *

trận Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi – Đống Đa.

trận Rạch Gầm – Xoài Mút và trận Bạch Đằng.

trận Tây Kết và trận Đông Bộ Đầu.

trận Tốt Động – Chúc Động và trận Chi Lăng – Xương Giang.

2 tháng 6 2021

ai làm đc ko ??

4 tháng 3 2019

 Lời giải:

Ngụ binh ư nông là chế độ quân sự mà vào thời bình cho về thay phiên nhau về quê làm ruộng, khi có chiến tranh thì lại được huy đông chiến đấu. Chính sách này mang lại nhiều hiệu quả như:

- Đảm bảo một lực lượng quân đội lớn sẵn sàng huy động khi cần

- Cung cấp lao động cho hoạt động sản xuất nông nghiệp

- Giảm được ngân khố quốc gia cho việc nuôi quân đội khi một lực lượng lớn đã được cho về quê sản xuất

=> Đáp án D: với ngụ binh ư nông binh lính được cho về quê sản xuất chứ không còn tại ngũ (không phải là lực lượng thường trực chuyên chiến đấu)

Đáp án cần chọn là: D

15 tháng 11 2021

Nhà Lý thị hành chính sách “ngụ binh ư nông”- gửi binh ở nhà nông, cho quân sĩ ở địa phương luân phiên về cày ruộng và thành niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần triều đình sẽ điều động