Chứng minh đi...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: AK+KB=AB

AH+HC=AC

mà AK=AH và AB=AC

nên KB=HC

Xét ΔKBC và ΔHCB có

KB=HC

\(\widehat{KBC}=\widehat{HCB}\)

CB chung

Do đó: ΔKBC=ΔHCB

=>\(\widehat{KCB}=\widehat{HBC}\)

=>\(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

=>ΔOBC cân tại O

=>OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 4 2024

Bạn nên ghi hẳn đề bài ra để mọi người hỗ trợ tốt hơn nhé.

#\(N\)

`a,` Xét Tam giác `MPH` và Tam giác `MQH` có:

`MP = MQ (g``t)`

`MH` chung

\(\widehat{MHP}=\widehat{MHQ}=90^0\)

`=>` Tam giác `MPH =` Tam giác `MQH (ch - cgv)`

`=>`\(\widehat{MPH}=\widehat{MQH}\) `( 2` góc tương ứng `)`

`b,` Vì Tam giác `MPH =` Tam giác `MQH (a)`

`=>` \(\widehat{PMH}=\widehat{QMH}\) `( 2` góc tương ứng `)`

`=> MH` là tia phân giác của \(\widehat{PMQ}\) 

`c,` Ta có: \(\widehat{MPH}=\widehat{MQH}=50^0\) `(CMT)`

Xét Tam giác `MQH` có:

\(\widehat{MHQ}+\widehat{MQH}+\widehat{QMH}=180^0\) `(`đlí tổng `3` góc trong `1` tam giác `)`

\(90^0+50^0+\widehat{QMH}=180^0\)

`->`\(\widehat{QMH}=180^0-90^0-50^0=40^0\)

 

Bài 1:

Xét ΔBAK vuông tại A và ΔBHK vuông tại H có

BK chung

KA=KH

=>ΔBAK=ΔBHK

=>BA=BH

mà KA=KH

nên BK là trung trực của AH

=>BK vuông góc AH

4 tháng 12 2023

loading...

a) Ta có:

∠ABD = ∠CDE = 60⁰ (gt)

Mà ∠ABD và ∠CDE là hai góc so le trong

⇒ AB // CD

b) Vẽ tia Am là tia đối của tia AB

Do AB // CD

⇒ ∠mAC = ∠ACD (so le trong)

Mà ∠mAC + ∠BAC = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠ACD + ∠BAC = 180⁰

22 tháng 12 2022

Xét ∆ABC và ∆DBC có: 

AB = BD 

Góc ABC = góc CBD 

Góc BAC = góc BDC 

=> ∆ABC = ∆DBC

22 tháng 12 2022

xét ΔABC và ΔDBC, ta có :

góc A = góc D (gt)

BC là cạnh chung

góc ABC = góc DBC

=> ΔABC = ΔDBC, (g.c.g)

10 tháng 12 2022

ta có góc QNO = 1800 - 450 = 1350

vì tổng 4 góc của một tứ giác bằng 3600

xét tứ giác QNOP 

 ta có góc NOP + góc QPO =  3600 - ( 450 + 1350) = 1800 (đpcm)

9 tháng 12 2022

a/

\(\widehat{BCE}=\widehat{CED}=30^o\)

Hai góc trên ở vị trí sole trong => BC//DE

b/

Ta có

BC//DE (cmt) \(\Rightarrow\widehat{AFB}=180^o-\widehat{EDF}\) (Hai góc trong cùng phía bù nhau)

\(\Rightarrow\widehat{AFB}=180^o-135^o=45^o\)

 

23 tháng 12 2022

a, B C A D E

9 tháng 12 2022

Xét tg ABC có

\(\widehat{BAC}=180^o-\widehat{ABC}-\widehat{ACB}\) (tổng các góc trong của 1 tg \(=180^o\) )

\(\Rightarrow\widehat{BAC}=180^o-70^o-30^o=80^o=\widehat{ACD}\)

Hai góc \(\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\) ở vị trí so le trong => AB//CD

15 tháng 12 2023

loading... 

\(a)\hept{\begin{cases}\text{Ta có:}\widehat{A_4}=\widehat{B_2}=110^0\\\text{Mà chúng so le trong}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow a//b\)

\(b)\hept{\begin{cases}\text{Ta có:}c\perp a\left(gt\right)\\\text{Mà }a//b\left(cmt\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow c\perp b\)

\(c)\text{Ta có:}\widehat{B_1}+\widehat{B_2}=180^0\left(\text{kề bù}\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{B_1}=180^0-\widehat{B_2}\)

\(\Rightarrow\widehat{B_1}=180^0-110^0=70^0\)

\(\text{Ta có:}\widehat{B_1}=\widehat{B_3}=70^0\left(\text{đối đỉnh}\right)\)

\(\text{Ta có:}\widehat{B_3}=\widehat{C_3}\left(\text{Đồng vị}\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{B_3}=\widehat{C_3}=70^0\)

16 tháng 6 2022

a) Ta có: {ˆA4=110ˆB2=110ˆA4=ˆB2=110{A4^=110∘B2^=110∘⇒A4^=B2^=110∘.

Mà hai góc ờ vị trí so le trong  a//ba//b.

b) Ta có: {caa//bcb{c⊥aa//b⇒c⊥b

c) Vì a//bˆA4+ˆB1=180a//b⇒A4^+B1^=180∘

Mà hai góc ở vị trí trong cùng phía ˆB1=180ˆA4=70⇒B1^=180∘−A4^=70∘.

Vì bcb⊥cece⊥c và b//eb//e

ˆB2=ˆC2=110⇒B2^=C2^=110∘ (hai góc ở vị trí đồng vị)

Ta có ˆC2C2^ và ˆC3C3^ là hai góc kề bù ˆC2+ˆC3=180⇒C2^+C3^=180∘

ˆC3=180ˆC2=70⇒C3^=180∘−C2^=70∘.

2 tháng 6 2017

Ta có: góc B + góc D = 1200 + 600 = 1800

Mà hai góc này TCP

=> AB // CD

Xét tam giác ABO và tam giác CDO có:

AB = CD (GT)

ABC = BCD (AB // CD)

BAD = ADC (AB // CD)

=> tam giác ABO = tam giác CDO

=> AO = OD

=> O là trung điểm AD

Ta có: tam giác ABO = tam giác CDO

=> BO = OC

=> O là trung điểm BC