Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặc điểm và cấu tạo
-Độ dày: từ 5 - 70 km.
-Trạng thái: rắn chắc.
-Nhiệt độ: càng xuống sâu nhiệt độ càng cao.
-Có thể tích=1% và trọng lượng=0.1% .
-Lớp vỏ là các địa mảnh.
Vai trò
-Là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên và là nơi sinh sống của xã hội loài người.
Đặc điểm của lớp vỏ Trái đất:
- Vỏ Trái đất là lớp đất đá rắn chắc, độ dày dao động từ 5km (ở đại dương) đến 70 km (ở lúc địa)
- Lớp vỏ Trái đất chiếm 1% thể tích và 0,55 khối lượng của Trái đất.
- Vỏ Trái đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.
- Vai trò của lớp vỏ Trái đất: Hẳn tất cả chúng ta đều biết, vỏ trái đất ngoài là nơi trú ngụ và tồn tại của con người thì nó còn là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như không khí, sinh vật, nước…Có thể nói, đây chính là nơi diễn ra mọi hoạt động của con người cũng như các loài sinh vật.
- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một phần hoặc toàn bộ Trái Đất lên một mặt phẳng. - Trong việc giảng dạy và học tập địa lí, bản đồ giúp xác định vị trí, sự phân bố các đối tượng địa lí (như sự phân bố các dãy núi và độ cao của chúng, sự phân bố hướng chạy và chiều dài, phạm vi lưu vực của con sông, hoặc sự phân bố dân cư, các trung tâm công nghiệp, các thành phố lớn...)
- Qua bản đồ người đọc còn biết được hình dạng, quy mô cùa các lục địa trên thế giới.
|
Chiều dày của vỏ đất ở mỗi nơi một khác, có chỗ rất dày, bề dày của cao nguyên Thanh Tạng - Trung Quốc có thể tới 60-80km; có nơi lại rất mỏng như lũng biển Đại Tây dương chỉ dày 5-6km, lũng biển Thái Bình dương khoảng 8km. Bề dày của vỏ đất trên lục địa trung bình khoảng 33km, chiếm 1/200 bán kính Trái đất.
Vỏ đất tuy rất mỏng, nhưng kết cấu lớp trên và lớp dưới rất khác nhau. Phần trên chủ yếu gồm phần nham thạch có mật độ rất nhỏ, tỷ trọng nhẹ. Thành phần chủ yếu là silic, nhôm, do đó còn gọi phần này là lớp silic - nhôm. Phần dưới chủ yếu gồm nham huyền vũ mật độ và tỷ trọng lớn. Thành phần chủ yếu là manhê, sắt, silic, do đó còn gọi là phần silic - manhê. Ở đáy biển, vì vỏ đất rất mỏng thường chỉ có tầng silic nhôm chứ không có tầng silic manhê. Ngoài ra, lớp trên cùng còn có một lớp vỏ ngoài gồm có nham trầm tích, nham biến chất trầm tích và đất phong hóa.
Đặc điểm của Trái Đất là:
- Lớp vỏ Trái Đất dày từ 5 đến 70 km, cấu tạo bởi lớp đá rắn chắc. Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao nhưng tối đa là 1000°C.
- Lớp trung gian dày gần 3000km, cấu tạo bởi vật chất ở trạng thái quánh dẻo đến lỏng, nhiệt khoảng 1500°C đến 4700°C.
-Lớp lõi Trái Đất dày trên 3000km, cấu tạo bởi các vật ở trạng thái lỏng và rắn.
Câu 6:
Hệ tọa độ địa lý là một hệ tọa độ cho phép tất cả mọi điểm trên Trái Đất đều có thể xác định được bằng một tập hợp các số có thể kèm ký hiệu. Các tọa độ thường gồm số biểu diễn vị trí thẳng đứng, và hai hoặc ba số biểu diễn vị trí nằm ngang. Hệ tọa độ phổ biến hiện dùng là hệ hệ tọa độ cầu tương ứng với tâm Trái Đất với các tọa độ là vĩ độ, kinh độ và cao độ.
Câu 11:
Lớp trung gian (bao Manti): dày gần 3000 km; trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng; nhiệt độ khoảng 1500 – 47000C.
Lớp trung gian còn gọi là quyển Manti bao gồm manti trên và manti dưới. Vật chất tầng trên của lớp này quánh dẻo và có các dòng đối lưu vật chất nên chúng đã tạo ra hiện tượng di chuyển của các lục địa, tạo ra các dạng địa hình khác nhau, các hiện tượng động đất, núi lửa
Lớp lõi: dày trên 3000 km; ở trạng thái: nhân ngoài lỏng, nhân trong rắn; nhiệt độ cao nhất khoảng 50000C. Thành phần vật chất chủ yếu của nhân Trái Đất là những kim loại nặng như niken, sắt
Đặc điểm chính của các tầng khí quyển là:
- Tầng đối lưu:
+ có độ dày từ 0 - 16 km
+ là nơi sinh ra các hiện tượng nắng, mưa, sấm chớp,...
-Tầng bình lưu:
+ có độ dày từ 16 - 80 km
+ là nơi có tầng ô dôn
-Các tầng cao của khí quyển: có độ dày trên 80 km
+ Lớp vỏ khí gồm 3 tầng: tầng đối lưu (0 - dưới 16 km), tầng bình lưu (16 km - dưới 80 km) và các tầng cao của khí quyển (trên 80 km).
Vai trò cửa biển đói với con người là :
-Điều hòa khí hậu
- Cung cấp hải sản ( cá,tôm,cua,...)
- Địa điểm du lịch, tham quan, nghỉ mát
- Giao thông đường thủy ( dành cho tàu thủy, thuyền,... )
- Cung cấp muối cho con người
- Cho tài nguyên khoáng sản ( dầu khí, quặng sắt, manga,...)
- ...
Chúc bạn học tốt
VAI TRÒ CỦA BIỂN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CỦA CON NGƯỜI:
-điều hòa khí hậu (làm mùa hè bớt nóng, mùa đông bớt lạnh)
-cung cấp hai sản (tôm, cá, cua,......)
-cung cấp muối cho con người
-là địa điểm tham quan, nghĩ mát
-cho tài nguyên khoáng sản (dầu, than, đá,..........)
-và còn nhiều vai trò khác nữa
Châu Phi là có cả đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc đi qua.
Chắc ý bạn là: "Chất mùn có vai trò thế nào trong lớp thổ dưỡng" đúng không ??
Mình nghĩ như này nè:
Chúc bạn học tốt !!
Là sao bạn ơi ??