Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,-\left|2x-3\right|\le0,\forall x\Leftrightarrow-\left|2x-3\right|+3\le3\)
Dấu \("="\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\)
\(b,-\left|2-3x\right|\le0,\forall x\Leftrightarrow-\left|2-3x\right|-5\le-5\)
Dấu \("="\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{3}\)
a: \(A=-\left|2x-3\right|+3\le3\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi \(x=\dfrac{3}{2}\)
b: \(B=-\left|2-3x\right|-5\le-5\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi \(x=\dfrac{2}{3}\)
Câu 4:
a: Xét ΔABD và ΔAED có
AB=AE
\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)
AD chung
Do đó: ΔABD=ΔAED
Câu 1:
\(a,=\dfrac{1}{2}+9\cdot\dfrac{1}{9}-18=\dfrac{1}{2}+1-18=-\dfrac{33}{2}\\ b,=2-1+4\cdot\dfrac{1}{4}+9\cdot\dfrac{1}{9}\cdot9=1+1+9=11\\ c,=-21,3\left(54,6+45,4\right)=-21,3\cdot100=-2130\\ d,B=\left(\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{16}\right):\left(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{8}+1\right)=\dfrac{1}{2}:1=\dfrac{1}{2}\)
Bài 4:
Ta có: \(A=x^2+4x+y^2-5y+20\)
\(=x^2+4x+4+y^2-5y+\dfrac{25}{4}+\dfrac{39}{4}\)
\(=\left(x+2\right)^2+\left(y-\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{39}{4}\ge\dfrac{39}{4}\forall x,y\)
Dấu '=' xảy ra khi x=-2 và \(y=\dfrac{5}{2}\)
Xét tam giác AMN và CDN có
ND=MN(gt)
AN=NC(vì N là trung điểm của AC)
góc ANM=DNC (đối đỉnh)
=>tam giác AMN=CDN
=>CD=AM
mà AM=MB
=>CD=MB
câu b
Vì N là trung điểm của AC
M là tđ của AB
=>MN là đường trung bình của tam giác ABC
=>MN//BC và MN=1/2 BC
a)Xét tam giác MKP và tam giác MHN có
góc M chung
MP=MN(tam giác MNP cân)
góc MKP = góc MHN( cùng = 90 độ)
Vậy tam giác MKP đồng dạng tam giác MHN(g.c.g)
=>MK=MH
Vậy MH=MK
b)Xét tam giác MNP có
NH là đường cao
PK là đường cao
NH cắt PK tại I
=>I là trực tâm
=>MI là đường cao
Xét tam giác MNP có
MI là đường cao
=> MI đồng thời là tia phân giác đồng thời là đường trung tuyến
Vậy MI là tia phân giác của góc NMP
c)Ta có :MI đường trung tuyến (cmt)
MA là đường trung tuyến ( A là trung điểm NP)
=>M,I,A thẳng hàng
Vậy M,I,A thẳng hàng
Em ơi đây là nguyên 1 cái đề đó, có không hiểu câu nào hỏi, chả lẽ lại không hiểu hết -_-
Bài 1:
Mình có hình cho câu a) thôi nha.
a) Xét 2 \(\Delta\) \(ABD\) và \(ACD\) có:
\(AB=AC\left(gt\right)\)
\(BD=CD\) (vì D là trung điểm của \(BC\))
Cạnh AD chung
=> \(\Delta ABD=\Delta ACD\left(c-c-c\right)\)
=> \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\) (2 góc tương ứng).
=> \(AD\) là tia phân giác của \(\widehat{BAC}.\)
b) Vì \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\left(cmt\right)\)
=> \(\widehat{MAD}=\widehat{NAD}.\)
Xét 2 \(\Delta\) \(AMD\) và \(AND\) có:
\(AM=AN\left(gt\right)\)
\(\widehat{MAD}=\widehat{NAD}\left(cmt\right)\)
Cạnh AD chung
=> \(\Delta AMD=\Delta AND\left(c-g-c\right)\)
=> \(\widehat{AMD}=\widehat{AND}\) (2 góc tương ứng).
Mà \(\widehat{AMD}=90^0\left(gt\right)\)
=> \(\widehat{AND}=90^0.\)
=> \(DN\perp AN\)
Hay \(DN\perp AC.\)
Chúc bạn học tốt!
Câu hỏi của Tuấn Anh Vũ - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
đề đâu thế bạn
Hổng có đề lun đó bạn