Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ý nghĩa: thành ngữ tre già măng mọc có nghĩa là Thế hệ trước sẽ đào tạo thể hệ sau để thế hệ sau có kinh nghiệm và phát triển những gì mà thế hệ trước đã tạo ra và sau đó sẽ truyền lại cho thế hệ sau nữa, cứ thế cứ thế mà thế hệ trẻ luôn kế thừa và sẽ phát huy nó. Tre và măng luôn mọc gần nhau vì thế tre già luôn che chở và bảo vệ măng tránh ánh nắng mặt trời để cho măng lớn và phát triển. Hình ảnh tre và măng tựa vào nhau và cứ thế cứ thế thế hệ này sẽ tiếp nối thế hệ trước để phát huy.
Đây là câu thành ngữ có hai lớp nghĩa: nghĩa đen và nghĩa bóng.
+ Nghĩa đen: cây tre già đi thì cây măng mới sẽ mọc lên thay thế cây tre già.
+ Nghĩa bóng: thế hệ đi trước đã sáng tạo nên thành quả, thế hệ sau tiếp bước, phát triển thành quả ấy.
Thành ngữ, tục ngữ nào cùng nghĩa với câu: “Gừng cay muối mặn.”
A. Sinh cơ lập nghiệp
B. Chưng lưng đấu cật
C. Tình sâu nghĩa nặng
D. Tre già măng mọc
cây tre :>??
Tác giả của bài tập đọc "Lòng dân" là ai?