Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cái thứ nhất:Có sử Biện pháp tu từ Nhân hoá: Gậy tre,chông tre chống lại sắt thép của quân .Tre xung phong vào xe tăng ,đại bác.Tre giữ làng,giữ nước,giữ mái nhà tranh ,giữ đồng lúa chín.Tre hi sinh để bảo vệ con người.Tre ,anh hùng lao động! Tre ,anh hùng chiến đấu!
=> Sử dụng nhiều từ ngữ vốn để miêu tả hành động của con người nhưng ở đây dùng để miêu tả Tre.
Cái thứ hai :Ngoài ra, còn nêu, thể hiện được vẻ nổi bật của tre giống như những người chiến sĩ, góp công lao to lớn, góp phần vào công cuộc kháng chiến.
=> Tre góp phần quan trọng trong đời sống tinh thần, lẫn trong lao động kháng chiến
- Tre //giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
CN VN
Tre là chủ ngữ.
giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín là vị ngữ
Tre (C) / giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.(V)
biện pháp tu từ là nhân hóa
tác dụng làm tre gần gũi với đời sống và kháng chiến trong đời sống của dân tộc ta . thể hiện tre không khác gì một người bạn trong chiến đấu, là 1 người chiến sĩ trong thời kì kháng chiến chống pháp
Đáp án: B
→ Biện pháp nhân hóa sử dụng từ chỉ hoạt động, tính chất của con người để chỉ vật: giữ, xung phong, hi sinh, bảo vệ nhằm ca ngợi hình ảnh cây tre Việt Nam
- Biện pháp nghệ thuật:
Điệp từ: “tre” (7 lần), “giữ” (4 lần), “anh hùng” (2 lần).
Nhân hóa: tre chống lại, xung phong, giữ làng, giữ nước…
Liệt kê: làng, nước, mái nhà tranh, đồng lúa chín…
- Tác dụng:
+ Gợi hình, gợi cảm, tăng hiệu quả diễn đạt sinh động, hấp dẫn, tạo tính nhạc cho đoạn văn.
+ Nhấn mạnh công dụng và phẩm chất cao quí của tre. Qua cây tre, ngợi ca, tự hào về con người Việt Nam anh hùng trong lao động và chiến đấu.