Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Những từ ngữ thể hiện sự mượt mà và tinh tế của Tiếng Việt trong khổ thơ thứ nhất là: như bùn, như lụa, óng tre ngà, mềm mại như tơ. (như bùn: là sự tinh tế; như lụa, óng tre ngà, mềm mại như tơ: là sự mượt mà).
Câu 2: Hai biện pháp tu từ được sử dụng: so sánh (nói nghe như hát, âm thanh như gió nước), ẩn dụ (lửa cháy).
Câu 3: Nội dung chính đoạn trích: Đoạn trích khẳng định tiếng Việt chính là tâm hồn của người Việt đồng thời thể hiện niềm tự hào về sự phong phú và khả năng diễn đạt tinh tế, nhiều nghĩa của tiếng Việt.
Câu 4: có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng có thể tập trung vào các ý sau:
- Tiếng Việt rất phong phú.
- Tiếng Việt vừa mộc mạc, vừa tinh tế.
- Tiếng Việt có một lịch sử hình thành lâu đời.
- Mọi người cần có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Phạm Quỳnh nói : “Truyện Kiều còn, tiếng ta còn. Tiếng ta còn, nước ta còn”.
Câu 5: Phương thức biểu đạt chính: nghị luận/phương thức nghị luận.
Câu 6: Vẻ bề ngoài đẹp đẽ của câu “cuộc sống riêng không biết gì hết ở bên kia ngưỡng cửa nhà mình” được thể hiện rõ nhất qua hình ảnh so sánh: như một mảnh vườn được chăm sóc cẩn thận, đầy hoa thơm, sạch sẽ và gọn gàng.
Câu 7: Tác giả cho rằng: “Số phận của những cái tuyệt đối cá nhân, không bộc lộ ra khỏi bản thân, chẳng có gì đáng thèm muốn” vì nó giống như một mảnh vườn được chăm sóc cẩn thận, nhưng hễ có một cơn dông tố nổi lên là cây cối sẽ bị bật khỏi đất, hoa sẽ nát và mảnh vườn sẽ xấu xí hơn bất kì một nơi hoang dại nào. Đó là thứ hạnh phúc mỏng manh. Con người cần được thử thách bởi bão táp thì mới khẳng định được bản thân.
Câu 8: dựa theo các ý sau:
- Con người có thể gặp rất nhiều khó khăn, trở ngại, thử thách.
- Con người có thể bị bão táp của cuộc sống cuốn đi.
- Con người có thể đầu hàng, buông xuôi trước số phận.
- Tuy nhiên, con người cũng có thể từ những khó khăn, trở ngại, nguy hiểm mà trưởng thành và khẳng định bản thân để gặt hái những thành công trong cuộc đời.
Tham khảo:
Vì công việc hay một điều j đó mà chúng ta cứ luôn nói với bản thân để đến ngày mai làm cũng đc thì ta sẽ ko bao giờ thành công được khi ta để thời gian trôi qua mà ko làm j cả nó sẽ rôi qua rất nhanh và khoảng thời gian đó sẽ trở nên vô nghĩa vì vậy hãy biết quý trọng thời gian của mình và đừng để nó trôi qua một cách vô nghĩa vì thời gian sẽ không thể lấy lại
Phương pháp giải:
- Đọc lại bài thơ Bảo kính cảnh giới - bài 57 của Nguyễn Trãi.
- Chú ý hình ảnh “đao bút”.
Lời giải chi tiết:
Bài thơ Bảo kính cảnh giới - bài 57 của Nguyễn Trãi có câu: “Đao bút phải dùng tài đã vẹn”. Hình ảnh “đao bút” đã nói lên quan niệm về vai trò của nhà văn. Văn chương cũng chính là vũ khí chiến đấu, dùng văn chương làm sự đấu tranh của nhà văn trong hoàn cảnh đất nước có ngoại xâm.
- Hình ảnh "đao bút" đã nói lên quan niệm về vai trò dùng văn chương làm sự đấu tranh của nhà văn trong hoàn cảnh đất nước có ngoại xâm. Đây là một quan niệm rất chính xác và đúng đắn.
- nhân nghĩa: tình thương người và cách đối nhân xử thế theo lẽ phải.
- dấy nghĩa: tổ chức quân đội nổi lên chống lại kẻ thù xâm lược dựa theo lẽ phải.
- cờ nghĩa: cờ làm hiệu lệnh, đại diện cho quân đội theo lẽ phải.
- đại nghĩa: chính nghĩa cao cả.