Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tk :
Tất cả các virus đều có cấu trúc chung gồm : lõi acid nucleic, vỏ protein (cấu trúc cơ bản). Ngoài ra một số virus có thêm một số cấu trúc riêng (cấu trúc không cơ bản). Lõi của virus hay genome virus chỉ chứa một trong hai acid nucleic: ADN hoặc ARN.
Cấu tạo của virus: vỏ ngoài, vỏ protein, phần lõi
Sự khác nhau giữa cấu tạo của virus và tế bào sinh vật nhân sợ và nhân thực: virus có cấu tạo đơn giản hơn chỉ với lớp vỏ protein và phần lõi là 1 dải hình dây; trong khi tế bào nhân sơ và nhân thực cấu tạo với nhiều bộ phận hơn ở bên trong.
Câu 1:
- Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của mọi sinh vật bao gồm cả con người. Mỗi loài sinh vật sẽ có số lượng tế bào khác nhau.
- Có nhiều loại tế bào khác nhau, mỗi loại tế bào trong cơ thể người sẽ đảm nhiệm một chức năng riêng.
Câu 2:
- Màng sinh chất: Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất.
- Chất tế bào: Thực hiện các hoạt động sống của tế bào:
+ Ti thể: Tham gia hoạt động hô hấp giải phóng năng lượng.
+ Ribôxôm: Nơi tổng hợp prôtêin.
+ Lưới nội chất: Tổng hợp và vận chuyển các chất
+ Bộ máy Gôngi: Thu nhận, hoàn thiện, phân phối sản phẩm
+ Trung thể: Tham gia quá trình phân chia tế bào.
- Nhân: Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào:
+ Nhiễm sắc thể: Là cấu trúc quy định sự hình thành prôtêin, có vai trò quyết định trong di truyền
+ Nhân con: Tổng hợp ARN ribôxôm (rARN)
Câu 3:
*Tế bào nhân sơ:
- Có ở tế bào vi khuẩn.
- Chưa có nhân hoàn chỉnh, không có màng nhân.
- Không có hệ thống nội màng và các bào quan có màng bao bọc.
- Kích thước nhỏ = 1/10 tế bào nhân thực.
- Không có khung xương định hình tế bào.
*Tế bào nhân thực:
- Có ở tế bào động vật nguyên sinh, nấm, thực vật, động vật.
- Nhân được bao bọc bởi lớp màng, chứa NST và nhân con.
- Có hệ thống nội màng chia các khoang riêng biệt.
- Kích thước lớn hơn.
- Có khung xương định hình tế bào.
Câu 4:
*Giống nhau :
- Đều là tế bào nhân thực .
- Màng sinh chất được cấu tạo theo mô hình khảm lỏng.
- Thành phần đều có cấu tạo từ các chất hữu cơ và vô cơ :protein, gluxit, lipit, axit nuclêic, nước...
*Khác nhau:
Tế bào động vật | Tế bào thực vật |
- Dị dưỡng | - Tự dưỡng |
- Hình dạng không nhất định | - Hình dạng ổn định |
- Thường có khả năng chuyển động | - Rất ít khi có khả năng chuyển động |
- Không có lục lạp | - Có tế bào lục lạp |
- Không có không bào | - Có không bào lớn |
- Chất dự trữ là glycogen | - Dự trữ bằng hạt tinh bột |
- Không có thành xenlulozơ | - Có màng thành xenlulozơ |
- Phân bào có sao ,phân chia tế bào chất bằng eo thắt lưng ở giữa | - Phân bào có sao, phân chia tế bào chất bằng vách ngăn |
Câu 5:
- Tế bào lớn lên nhờ quá trình trao đổi chất.
- Từ tế bào mới hình thành → Tế bào đang lớn → tế bào trưởng thành.
giống nhau
cả 2 lại đều có màng tế bào và tế bào chất
khác nhau
tb nhân sơ ; ko có hệ thống nội màng ,các bào quan ko có màng bao boc chỉ có 1 bào quan duy nhất là ribosome
tb nhân thực ; có hệ thống nội màng , tb chất đc chia thành nhiều khoang , các bào quan có màng bao bọc
mk đánh máy tính mỏi hết cả tay
Câu 1: Virus có cấu tạo
a. đơn giản, chưa có cấu tạo tế bào
b. tế bào nhân sơ
c. tế bào nhân thực
d. rất phức tạp
Câu 2: Để phòng chống virus corona (nCOV) em cần làm gì?
a. Rửa tay trước khi ăn, ngủ trong màng
b. Diệt ruồi, muỗi, bọ gậy
c. Đeo khẩu trang, sát khuẩn tay
d. Ăn thức ăn nấu chín, uống nước đun sôi
Câu 3: Vi khuẩn có kích thước
a. rất lớn, một vài kilomet
b. lớn, một vài centimet
c. nhỏ, một vài milimet
d. rất nhỏ, kích thước hiển vi
Câu 4: Trong tự nhiêu vi khuẩn có lợi ích gì?
a. Phân hủy đá thành đất
b. Phân hủy xác động, thực vật thành muối khoáng
c. Phân hủy thức ăn, đồ dùng
c. Phân hủy các chất độc hại
Câu 5: Người bị bệnh tiêu chảy có biểu hiện nào sau đây:
a. Ho ra máu, mệt mỏi
b. Tức ngực, sốt cao
c. Buồn nôn, đau bụng
d. Mệt mỏi, tức ngực
Câu 6: Để bảo quản thức ăn không bị ôi thiu chúng ta cần:
a. Cất giữ thức ăn trong tủ lạnh
b. Ngâm thức ăn vào trong nước
c. Đậy kín thức ăn trong lồng bàn
d. Tiêu diệt ruồi, nhặng
Câu 7: Cấu tạo của nguyên sinh vật là
a. nhóm sinh vật có cấu tạo nhân sơ
b. nhóm sinh vật có cấu tạo nhân thực
c. nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào
d. nhóm sinh vật chưa có cấu tạo nhân thực
Câu 8: Nguyên sinh vật nào có hình dạng không ổn định?
a. Trùng roi
b. Trùng giày
c. Trùng sốt rét
d. Trùng biến hình
Câu 9: Nguyên sinh vật nào sau đây có khả năng quang hợp?
a. Trùng roi
b. Trùng giày
c. Trùng sốt rét
d. Trùng biến hình
Câu 10: Người mắc bệnh sốt rét có biểu hiện
a. sốt cao, rét run
b. buồn nôn, đau bụng
c. đau bụng, mệt mỏi
d. đi ngoài phân có lẫn máu, ho
Câu 11: Để không bị mắc kiết lị chúng ta cần:
a. Ngủ trong màn, diệt muỗi
b. Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
c. Đeo khẩu trang nơi công cộng
d. vệ sinh môi trường sạch sẽ
Vi khuẩn là:
nhóm sinh vật có cấu tạo nhân sơ, kích thước hiển vi.
Nhóm sinh vật có cấu tạo nhân thực, kích thước hiển vi
Nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước hiển vi.
Nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước siêu hiển vi
Tham khảo
Tế bào nhân thực được biết đến là những tế bào của động vật, thực vật hay nấm và một số loại tế bào khác.Đặc điểm chung của tế bào nhân thực đó là có cấu tạo màng nhân và nhiều bào quan thực hiện những chức năng khác nhau.Mỗi loại bào quan của tế bào nhân thực đều có cấu trúc phù hợp với từng chức năng chuyên hóa của mình và tế bào chất cũng được chia thành nhiều ô nhỏ nhờ hệ thống màng.Tế bào nhân sơ có kích thước nhỏ và cấu trúc rất đơn giảnBên cạnh đó, tế bào nhân sơ không có màng bao bọc vật chất di truyềnTế bào nhân sơ không có hệ thống nội màngĐồng thời, tế bào nhân sơ cũng không có màng bao bọc các bào quanNgoài ra, tế bào nhân sơ không có khung tế bào
Tham khảo:
Tế bào nhân sơ có cấu tạo khá đơn giản, gồm có 3 thành phần chính : màng sinh chất, tế bào chất và vùng nhân. Ngoài các thành phần đó, nhiều loại tế bào nhân sơ còn có thành tế bào, vỏ nhầy, roi và lông
tk
Tế bào nhân sơ có cấu tạo khá đơn giản, gồm có 3 thành phần chính : màng sinh chất, tế bào chất và vùng nhân. Ngoài các thành phần đó, nhiều loại tế bào nhân sơ còn có thành tế bào, vỏ nhầy, roi và lông (hình 7.2).