Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Đi bộ ngao du - Ru-xô.
b. Nghị luận
c. Đi bộ ngao du ta có thể tùy theo ý muốn, ngắm nhìn những gì mình thích.
d. Con người tác giả ưa tự do, khám phá.
a. Đoạn trích từ: Đi bộ ngao du, tác giả: Ru-xo
b. PTBĐ: nghị luận
c. Nội dung của văn bản: Đi bộ ngao du có thể đi đâu tùy ý muốn, ngắm nhìn những nơi mình thích
d. Tác giả là con người giản dị, quý trọng tự do và yêu thiên nhiên.
Câu 1. Tóm tắt ngắn gọn ba luận điểm chính mà Ru-xô dã trình bày thành ba đoạn trong văn bản để thuyết phục mọi người nếu muốn ngao du thì nên đi bộ.
+ Luận điểm một: đi bộ ngao du thú vị hơn đi ngựa vì có thể hoàn toàn được tự do thoải mái làm theo ý thích, không bị phụ thuộc vào bất kì ai, hay bất cứ điều gì.
+ Luận điểm hai: đi bộ ngao du là một dịp tuyệt vời để ta trau dồi, tìm hiểu những kiến thức trong cuộc sống thực tế.
+ Luận điểm ba: đi bộ ngao du rất tốt cho sức khoẻ và tinh thần của con người.
Câu 2. Trật tự sắp xếp ba luận điểm chính có hợp lí không? Vì sao?
Trật tự sắp xếp ba luận điểm của văn bản là hoàn toàn hợp lí vì:
+ Tạo cho văn bản sự mạch lạc, chặt chẽ, lôgic.
+ Các luận điểm được sắp xếp theo trình tự yếu tố chính đến yếu tố phụ, yếu tố quan trọng nhất được ưu tiên vị trí hàng đầu.
+ Trình tự sắp xếp này còn có lí do riêng của tác giả. Thuở nhỏ ông phải đi làm thuê cho chủ xưởng để kiếm sống, bị chửi mắng đánh đập cực khổ, không có tự do. Tự do là mục tiêu hàng đầu của ông. Thứ hai là cuộc đời của ông rất ít có điều kiện để đi học chỉ học được một vài năm (từ 12 đến 14 tuổi). Ông rất khát khao kiến thức, khao khát dược học hỏi.
Câu 3. Theo dõi các đại từ nhân xứng khi thì “ta”, khi thì “tôi” trong bài để chứng minh rằng thực tiễn cuộc sống từng trải của bản thân Ru-xô luôn bổ sung sinh động cho các lí lẽ của ông khi ông lập luận?
Trong văn bản đại từ nhân xưng luôn thay đổi, nhà văn dùng tới ba đại từ nhân xưng trong một đoạn văn ngắn: lúc ta, lúc tôi, lúc Ê-min.
+ Xưng ta: lúc tác giả thể hiện chân lí chung cho tất cả mọi người; “ta ưa đi lúc nào thì đi, ta thích dừng lúc nào thì dừng, ta muốn hoạt động nhiều ít thế nào là tuỳ...”
=> Ru-xô muốn khẳng định rằng đi bộ ngao du phù hợp với tất cả mọi người.
+ Xưng tôi: Khi tác giả đưa ra những thể nghiệm của bản thân trong cuộc sống để thuyết phục mọi người: “Tôi nhìn thấy một dòng sông ư, tôi đi men theo sông; một khu rừng rậm ư, tôi đi vào dưới bóng cây; một hang động ư, tôi đến tham quan...”
=> Chính sự từng trải của bản thân tác giả làm cho văn bản trở nên sinh động, giàu sự gợi cảm.
+ Ê-min: thực chất cũng là một sự phân thân của nhân vật “tôi” là một cách thể hiện khác của tác giả. Thay đổi nhân vật nhân xưng làm cho lời văn trở nên sinh động, thể hiện quan điểm giáo dục của Ru-xô đối với thế hệ trẻ.
Dù xưng ta, xưng tôi hay Ê-min bao giờ tác giả cũng đưa những dẫn chứng trong thực tế cuộc sống mà bản thân đã trải qua làm cho bài viết giàu sức thuyết phục và có tính biểu cảm.
Câu 4. Ta hiểu gì về con người và tư tưởng, tình cảm của Ru-xô qua bài này?
Con người và tư tưởng tình cảm của Ru-xô qua bài văn:
+ Lòng yêu quý tự do sâu sắc “ta ưa đi lúc nào thì đi, ta thích dừng lại lúc nào thì dừng”.
+ Lòng ham học hỏi “phòng sưu tầm của cả Trái đất”.
+ Lòng yêu mến thiên nhiên “dòng sông, khu vườn, bóng cây”.
+ Thích sống giản dị “một bữa cơm đạm bạc, ngủ ngon giấc biết bao trong một cái giường tồi tàn”.
+ Theo ông giáo dục thế hệ trẻ học phải đi đôi với hành, thấm nhuần tư tưởng tự do.
Câu 1. Tóm tắt ngắn gọn ba luận điểm chính mà Ru-xô dã trình bày thành ba đoạn trong văn bản để thuyết phục mọi người nếu muốn ngao du thì nên đi bộ.
+ Luận điểm một: đi bộ ngao du thú vị hơn đi ngựa vì có thể hoàn toàn được tự do thoải mái làm theo ý thích, không bị phụ thuộc vào bất kì ai, hay bất cứ điều gì.
+ Luận điểm hai: đi bộ ngao du là một dịp tuyệt vời để ta trau dồi, tìm hiểu những kiến thức trong cuộc sống thực tế.
+ Luận điểm ba: đi bộ ngao du rất tốt cho sức khoẻ và tinh thần của con người.
Câu 2. Trật tự sắp xếp ba luận điểm chính có hợp lí không? Vì sao?
Trật tự sắp xếp ba luận điểm của văn bản là hoàn toàn hợp lí vì:
+ Tạo cho văn bản sự mạch lạc, chặt chẽ, lôgic.
+ Các luận điểm được sắp xếp theo trình tự yếu tố chính đến yếu tố phụ, yếu tố quan trọng nhất được ưu tiên vị trí hàng đầu.
+ Trình tự sắp xếp này còn có lí do riêng của tác giả. Thuở nhỏ ông phải đi làm thuê cho chủ xưởng để kiếm sống, bị chửi mắng đánh đập cực khổ, không có tự do. Tự do là mục tiêu hàng đầu của ông. Thứ hai là cuộc đời của ông rất ít có điều kiện để đi học chỉ học được một vài năm (từ 12 đến 14 tuổi). Ông rất khát khao kiến thức, khao khát dược học hỏi.
Câu 3. Theo dõi các đại từ nhân xứng khi thì “ta”, khi thì “tôi” trong bài để chứng minh rằng thực tiễn cuộc sống từng trải của bản thân Ru-xô luôn bổ sung sinh động cho các lí lẽ của ông khi ông lập luận?
Trong văn bản đại từ nhân xưng luôn thay đổi, nhà văn dùng tới ba đại từ nhân xưng trong một đoạn văn ngắn: lúc ta, lúc tôi, lúc Ê-min.
+ Xưng ta: lúc tác giả thể hiện chân lí chung cho tất cả mọi người; “ta ưa đi lúc nào thì đi, ta thích dừng lúc nào thì dừng, ta muốn hoạt động nhiều ít thế nào là tuỳ...”
=> Ru-xô muốn khẳng định rằng đi bộ ngao du phù hợp với tất cả mọi người.
+ Xưng tôi: Khi tác giả đưa ra những thể nghiệm của bản thân trong cuộc sống để thuyết phục mọi người: “Tôi nhìn thấy một dòng sông ư, tôi đi men theo sông; một khu rừng rậm ư, tôi đi vào dưới bóng cây; một hang động ư, tôi đến tham quan...”
=> Chính sự từng trải của bản thân tác giả làm cho văn bản trở nên sinh động, giàu sự gợi cảm.
+ Ê-min: thực chất cũng là một sự phân thân của nhân vật “tôi” là một cách thể hiện khác của tác giả. Thay đổi nhân vật nhân xưng làm cho lời văn trở nên sinh động, thể hiện quan điểm giáo dục của Ru-xô đối với thế hệ trẻ.
Dù xưng ta, xưng tôi hay Ê-min bao giờ tác giả cũng đưa những dẫn chứng trong thực tế cuộc sống mà bản thân đã trải qua làm cho bài viết giàu sức thuyết phục và có tính biểu cảm.
Câu 4. Ta hiểu gì về con người và tư tưởng, tình cảm của Ru-xô qua bài này?
Con người và tư tưởng tình cảm của Ru-xô qua bài văn:
+ Lòng yêu quý tự do sâu sắc “ta ưa đi lúc nào thì đi, ta thích dừng lại lúc nào thì dừng”.
+ Lòng ham học hỏi “phòng sưu tầm của cả Trái đất”.
+ Lòng yêu mến thiên nhiên “dòng sông, khu vườn, bóng cây”.
+ Thích sống giản dị “một bữa cơm đạm bạc, ngủ ngon giấc biết bao trong một cái giường tồi tàn”.
+ Theo ông giáo dục thế hệ trẻ học phải đi đôi với hành, thấm nhuần tư tưởng tự do.
Đọc đoạn văn
Này ! Ông giáo ạ ! Cái giống nó cũng khôn !Nó cứ nằm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: A ! Lão già tệ lắm ! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à ?
Từ ạ thuộc từ loại nào?Giải thích
=> Theo mình thì từ "ạ" là thán từ bộc lộ tình cảm! Tình cảm ở đây là sự thân tình, kính trọng, thân quen, gần gũi giữa Lão Hạc và Ông giáo!
bài văn tái hiện khung cảnh lần đầu đi học của nhân vật tôi cx đồng thời khiển cho người đọc nhớ về ngày đầu tiên đi học của mik một kỉ niệm ko tke quên, kết hợp vs giọng điệu êm dịu, mượt mà, du dương đầy chất thơ dễ dàng đi sau vào trong lòng người đọc
Câu ghép: Nhưng trông lão//cười như mếu và đôi mắt lão// ầng ậng nước, tôi// muốn ôm choàng lấy lão mà oà lên khóc.
Cấu trúc câu:
- Lão: CN1
cười như mếu: VN1
- Đối mắt lão: CN2
ầng ậng nước: VN2
- Tôi: CN3
muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc: VN3
a,Phương thức biểu đạt chính:Nghị luận kết hợp với biểu cảm
b,Luận điểm chính:Đi bộ ngao du khiến ta được tự do ,làm mọi điều ta muốn
c,Câu in đậm đâu bạn?
in đậm là Ta thích thú biết bao khi ngồi vào bàn ăn!; Khi ta chỉ đến một nơi nào, ta có thể phóng bằng xe ngựa trạm; nhưng khi ta muốn ngao du thì cần phải đi bộ.
Chọn đáp án: C