Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
"Bạch dương xanh tuyệt đẹp trong mùa hè, ngả sắc vàng dợi trong mùa thu và toát lên vẻ cô liêu buồn bã nhớ thương giữa tuyết trắng tinh khôi trong mùa đông lạnh giá. Trong khi đó thì lá cây phong vào mùa đông lại đỏ rực lên, phủ khắp công viên một màu đỏ như lửa, như bộ lông khổng lồ, ấm áp của chú cáo lửa trong chuyện cổ tích. Khách du lịch đến Mátx-cơ-va đều nhặt một vài chiếc lá phong làm quà lưu niệm để nhớ về nước nga." nhé
a.
- Câu mở đầu đoạn cho biết cây bàng mùa nào cũng đẹp.
- Lá bàng được tả theo trình tự thời gian từ mùa xuân đến mùa đông
- Theo em, tác giả yêu thích màu lá cây bàng vào mùa đông nhất. Vì mùa đông lá bàng đỏ như đồng, có thể nhìn cả ngày không chán.
b.
- Đoạn văn tả những đặc điểm: thời gian trổ hoa, hương thơm, màu sắc và hình dáng của hoa sầu riêng.
- Biện pháp so sánh giúp làm nổi bật đặc điểm hương thơm và hình dáng cánh hoa của hoa.
c.
- Câu văn sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa để tả quả nhãn là:
+ Câu văn sử dụng biện pháp so sánh: Thoắt cái, những chùm nhãn mới đậu đã nhú đều như hạt gạo, hàng nghìn, hàng nghìn quả. Như một bà mẹ thương con, cây nhãn dồn tất cả sữa ngọt sữa ngon của mình lên các chùm quả. Thế là quả lớn như thổi: bằng hạt ngô, rồi bằng hòn bi, tròn, đều và chắc.
+ Câu văn sử dụng biện pháp nhân hóa: Những quả nhãn no đầy sữa mẹ, ngày lại ngày dầm mưa hè, phơi nắng hè đã chín ngọt lự.
- Tác dụng của những biện pháp đó là:
+ Làm cho câu văn trở nên sinh động, gần gũi với con người.
+ Giúp người đọc hình dung rõ hơn về sự vật, sự việc được nói đến trong câu.
d.
- Những từ ngữ tả thân cây sồi gây ấn tượng mạnh đối với em là: sừng sững, nứt nẻ đầy vết sẹo, to xù xì không cân đối, quều quào xòe rộng, con quái vật già nua cau có và khinh khỉnh, ....
Câu “ Mùa xuân, hoa mai vàng trổ hoa rực rỡ” tính từ là :
A. mùa xuân
B. hoa mai vàng
C. trổ hoa
D. rực rỡ
Câu “ Mùa xuân, hoa mai vàng trổ hoa rực rỡ” tính từ là :
A. mùa xuân
B. hoa mai vàng
C. trổ hoa
D. rực rỡ
Tìm danh từ trong câu : “Chúng tôi đưa Xôm về nhà Ni-cô-la.”
DT: Chúng tôi, Xôm, nhà Nicola
Chuyển câu kể sau thành câu hỏi:“Cảm ơn những làn gió tốt bụng đã mang giúp lá thư này đến cho các Thiên thần.”
< Chưa nghĩ ra, khi nào có thì mình nhắn ở phần bl á nha bn >
Gạch dưới bộ phận vị ngữ của câu kể dưới đây và cho biết câu đó thuộc kiểu câu gì
(Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là làm gì?).
a) Chim bắt mồi bảo vệ mùa màng. (Câu kiểu Ai làm gì?)
b) Cành đào đang nở hoa rực rỡ. (Câu kiểu Ai là làm gì?)
c) Anh đồng hồ tích tắc, tích tắc báo phút báo giờ. (Câu kiểu Ai thế nào?)
a) Chim bắt mồi bảo vệ mùa màng. (Câu kiểu Ai làm gì?)
b) Cành đào đang nở hoa rực rỡ. (Câu kiểu Ai là làm gì?)
c) Anh đồng hồ tích tắc, tích tắc báo phút báo giờ. (Câu kiểu Ai thế nào?)
Câu nào dưới đây là câu kể Ai-thế nào? (1 Point)Mát-xcơ-va là một thành phố lãng mạn và tuyệt đẹp.Bạch dương là loài cây biểu tượng của nước Nga.
Câu nào dưới đây là câu kể Ai-là gì? (1 Point)Mát-xcơ-va là một thành phố lãng mạn và tuyệt đẹp.Bạch dương là loài cây biểu tượng của nước Nga.
Câu nào dưới đây là câu kể Ai-thế nào? (1 Point)Mát-xcơ-va là một thành phố lãng mạn và tuyệt đẹp.Bạch dương là loài cây biểu tượng của nước Nga.
Câu nào dưới đây là câu kể Ai-là gì? (1 Point)Mát-xcơ-va là một thành phố lãng mạn và tuyệt đẹp.Bạch dương là loài cây biểu tượng của nước Nga.