Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một số dấu hiệu nhận biết biến đổi vật lí là: không có chất mới tạo thành; thường không có nhiệt tỏa ra hay thu vào hoặc không có ánh sáng; không có sự thay đổi về trạng thái, tăng hay giảm thể tích, nở ra hay co lại; hay các biến đổi về mặt cơ học.
Một số dấu hiệu nhận biết biến đổi hóa học là: có chất mới tạo thành; biến đổi có kèm theo nhiệt tỏa ra hay thu vào hoặc phát sáng có kèm theo sự thay đổi về một trong các dấu hiệu như: màu sắc mùi vị, có khí thoát ra, tạo thành chất kết tủa.....
Bài 1:
a) 5O2 + 4P ----> 2P2O5
b) 3H2O + P2O5 ----> 2H3PO4
BÀI 2:
b) 2H2O + 2Na ----> H2 + 2NaOH
nC=6/12=0,5mol
nO2=3,36/22,4=0,15mol
PTHH: C + O2--to->CO2
TheoPT:1mol 1mol 1mol
Theo bài:0,5mol 0,15mol
PỨ: 0,15mol 0,15mol 0,15mol
Còn: 0,35mol 0 0,15mol
Tỉ lệ: 0,5/1>0,15/1->O2 hết,C dư,tính theo O2
VO2=22,4.0,15=3,36l
nO2 = \(\dfrac{3,36}{22,4}\)= 0,15 ( mol )
nC = \(\dfrac{6}{12}\) = 0,5 ( mol )
C + O2 → CO2 ( to )
Đặt tỉ lệ ta có
\(\dfrac{0,5}{1}\)> \(\dfrac{0,15}{1}\)
⇒ C dư nên ta tính theo O2
⇒ VCO2 = 0,15.22,4 = 3,36 (l)
Bài 1
a)\(2H2+O2-->2H2O\)
b)\(n_{H2}=\frac{2,8}{22,4}=0,125\left(mol\right)\)
\(n_{O2}=\frac{1}{2}n_{H2}=0,0625\left(mol\right)\)
\(V_{O2}=0,0625.22,4=1,4\left(l\right)\)
\(m_{O2}=0,0625.32=2\left(g\right)\)
c)\(n_{H2O}=n_{H2}=0,125\left(mol\right)\)
\(m_{H2O}=0,125.18=2,25\left(g\right)\)
Bài 2:
\(CuO+H2-->Cu+H2O\)
b)\(n_{CuO}=\frac{48}{80}=0,6\left(mol\right)\)
\(n_{Cu}=n_{CuO}=0,6\left(mol\right)\)
\(m_{Cu}=0,6.64=38,4\left(g\right)\)
c)\(n_{H2}=n_{CuO}=0,6\left(mol\right)\)
\(V_{H2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)
Bài 3:
a)\(2H2+O2-->2H2O\)
b)\(n_{H2}=\frac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{O2}=\frac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\)
Lập tỉ lệ
\(n_{H2}\left(\frac{0,05}{2}\right)< n_{O2}\left(\frac{0,075}{1}\right)\)
\(\Rightarrow O2dư\)
\(n_{H2O}=n_{H2}=0,05\left(mol\right)\)
\(m_{H2O}=0,05.18=0,9\left(g\right)\)
Bài 4:
a)\(CuO+H2-->Cu+H2O\)
b)\(n_{CuO}=\frac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{H2}=2,\frac{24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
do \(0,15>0,1\)
\(\Rightarrow H2\) hết..CuO dư
\(n_{H2O}=n_{H2}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{H2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)
c) \(n_{CuO}=n_{H2}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{CuO}dư=0,15-0,1=0,05\left(mol\right)\)
\(m_{CuO}dư=0,05.80=4\left(g\right)\)
\(n_{Cu}=n_{H2}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)
Câu 1:
- Hidro là khí dễ cháy, khi cháy toả nhiều nhiệt nên sử dụng làm nhiên liệu động cơ tên lửa và đèn xì hàn cắt kim loại.
- Hidro là khí rất nhẹ, nhẹ hơn không khí nên dùng để bơm vào khí cầu, bóng thám không.
- Khí trong bóng bay nổ có vận tốc rất lớn nên động năng lớn. Khí mang năng lượng lớn nên khi sinh công sẽ gây sát thương.
Câu 2:
Học sinh Hương đúng vì khí hidro mới thoát ra không tinh khiết mà trộn lẫn oxi (do trong các dụng cụ thí nghiệm có oxi) nên khi đốt sẽ nổ mạnh, gây nguy hiểm.
I don not know
Trong học kì 2 lớp 8 học sinh được học về oxi đầu tiên thay vì hidro và nước vì
+ Học trước Hidro vì oxi quan trọng hơn hidro và oxi có nhiều hơn hidro,...
+ Học trước nước vì nước được cấu tạo từ oxi và hidro nên khi học về nước, học sinh có thể hiểu rõ hơn nước....