Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Các câu kể "Ai thế nào?"
- Cánh đại bàng rất khỏe.
- Mỏ đại bàng dài và rất cứng.
- Đôi chân của nó giông như cái móc hàng của cần cẩu.
- Đại bàng rất ít bay
b) Vị ngữ của các câu trên.
- Cánh đại bàng // rất khỏe
- Mỏ đại bàng // dài và rất cứng
- Đôi chân của nó // giống như cái móc hàng của cần cẩu
- Đại bàng // rất ít bay
c) Vị ngữ của các câu trẽn do: các cụm tính từ tạo thành.
a) Các câu kể "Ai thế nào?"
- Cánh đại bàng rất khỏe.
- Mỏ đại bàng dài và rất cứng.
- Đôi chân của nó giông như cái móc hàng của cần cẩu.
- Đại bàng rất ít bay
b) Vị ngữ của các câu trên.
- Cánh đại bàng // rất khỏe
- Mỏ đại bàng // dài và rất cứng
- Đôi chân của nó // giống như cái móc hàng của cần cẩu
- Đại bàng // rất ít bay
c) Vị ngữ của các câu trẽn do: các cụm tính từ tạo thành.
30-20+30-14+20-10+46-12-1+34
=(30-20)+(30-14)+(20-10)+(46-12-1)+34
=10+16+10+33+34
=26+10+33+34
=36+33+34
=69+34
=103
Nêu có ngoặc thì bằng 103
Nếu ko ngoặc thì bằng 143
- Câu hỏi cho trạng ngữ của câu a :
Mấy cây hoa giấy nở tùng bừng ở đâu ?
- Câu hỏi cho trạng ngữ của câu b :
Hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi ở đâu ?
1. Vì chàng trai đó đứng lên tên một tảng băng khá lớn, sau một hồi, tảng băng tan ra, để lại vũng nước to.
2. Gãy tay, ý của của câu hỏi : * Bác sĩ bị bệnh gì mà phải bó tay lại ? * Đọc câu hỏi sẽ dễ hiểu lầm : * Bệnh gì mà bác sĩ phải bó tay, không chữa được ? * Cho nên phải đọc kĩ trước khi trả lời câu hỏi
Câu 1 : Anh ta đứng lên một tảng băng khá lớn rồi treo cổ tự tử
Câu 2 : Gãy tay
Câu 1. Ghi lại các câu hỏi trong bài tập đọc Người tìm đường lên các vì sao.
Câu 2. Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi ai?
Câu 3. Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là câu hỏi?
Trả lời:
Câu 1. Các câu hỏi trong bài tập đọc Người tìm đường lên các vì sao.
- Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay lên được?
- Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách vở và dụng cụ thí nghiệm như thế?
Câu 2 và 3. Câu hỏi:
- “Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?” là của Xi-ôn-cốp-xki tự hỏi mình. Dấu hiệu giúp ta nhận ra đó là câu hỏi: Từ Vì sao và dấu chấm hỏi (?)
- “Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách vở và dụng cụ thí nghiệm như thế?” là câu hỏi của một người bạn hỏi Xi-ôn-cốp-xki. Dấu hiệu nhận biết là từ thế nào và dấu chấm hỏi (?).
Chuyển câu kể sau thành 1 câu hỏi và 1 câu khiến: Nam học bài.
- Câu hỏi: Nam học bài phải không?
- Câu khiến: Nam hãy học bài đi!
HS đặt câu đúng theo cách khác cho điểm tương đương.
a) 4 x 25 x 8
= (4 x 25) x 8
= 100 x 8
= 800
b) 25 x 17 x 4
= (25 x 4) x 17
= 100 x 17
= 1700
c) 2 x 8 x 50 x 125
= (2 x 50) x (8 x 125)
= 100 x 1000
= 100 000
d) 5 x 11 x 20 x 9
= (5 x 20) x (11 x 9)
= 100 x 99
= 9900
e) 25 x 7 x 4 x 15
= (25 x 4) x (7 x 15)
= 100 x 195
= 19 500
f) 125 x 7 x 16
= (125 x 16) x 7
= 2000 x 7
= 14 000
Học tốt nhé!!!
30 + 45 - 20
= 75 - 20
= 55
55