Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
HD: Cách 1:
a) Tổng số hạt là 13 nên số e = số proton = [13/3] (lấy phần nguyên) = 4. Như vậy số hạt notron = 13 - 2.4 = 5 hạt.
Suy ra số khối A = N + Z = 5 + 4 = 9 (Be).
b) 1s22s2.
Cách 2:
Gọi Z, N tương ứng là số hạt proton và notron của nguyên tố X. Ta có: 2Z + N = 13. Suy ra N = 13 - 2Z thay vào biểu thức 1 <= N/Z <= 1,5 thu được:
3,7 <= Z <= 4,3 mà Z nguyên nên Z = 4 (số hạt proton = số hạt electron), số hạt notron N = 13 - 2.4 = 5 hạt.
PA+NA+EA+PB+NB+EB = 142 => 2PA+2PB+NA+NB = 142 (1)
Với: PA+EA+PB+EB-NA-NB = 42 và PB+EB-PA-EA = 12 (2)
Từ (1) và (2) => PA=20, PB=26
ð Ca và Fe
C4H7OH(COOH)2 + 2NaOH---> C4H7OH(COONa)2 + 2H2O)
C4H7OH(COONa)2+ 2HCl ----> C4H7OH(COOH)2+ 2NaCl
C4H7OH(COOH)2 + 3Na----> C4H7ONa(COONa)2+ 3/2 H2
0,1 0,15 mol
=> nH2= 0,15 mol
Từ các phản ứng trên ta suy ra X là anhiđrit có công thức là (HO − CH2 − CH2−CO)2O
Từ đó suy ra Z là acid có công thức : HOCH2CH2COOH
Khi lấy 0,1 mol Z tác dụng với NaOH thì ta thu được 0,1 mol H2.
Chọn B
gọi số hạt proton, electron và notron trong X lần lượt là : p,e và n
do p=e=> p+e=2p
theo đề ta có hệ phương trình sau :
\(\begin{cases}2p+n=82\\2p-n=22\end{cases}\)=> p=26 và n=30
vậy số hạt proton, electron và notron lần lượt là : 26,26,30
p=26=> X là sắt (Fe)
a) Có p + n + e = 52
<=> 2p + n = 52 (1)
Lại có p + e - n = 16
<=> 2p - n = 16 (2)
Từ (2) (1) => HPT : \(\hept{\begin{cases}2p+n=52\\2p-n=16\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}p=e=17\\n=18\end{cases}}\)
Đáp án D
Si (Z=14).
Theo giả thiết suy ra cấu hình electron của X là 1s22s22p63s23p2. Vậy X có Z = 14, đó là nguyên tố Si