K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2017

Đáp án D

Hướng dẫn

X có 3 lớp e => X thuộc chu kì 3. X có tổng e lớp ngoài cùng là 3 và e cuối điền vào phân lớp p => X ở nhóm IIIA

12 tháng 1 2023

a. X: \(1s^{^2}2s^{^2}2p^{^4}\)

Vị trí: ô 8, chu kì 2, nhóm VIA (nguyên tố oxygen, O)

Y: \(1s^{^2}2s^{^2}2p^{^6}3s^{^2}3p^{^5}\)

Vị trí: ô 17, chu kì 3, nhóm VIIA (nguyên tố chlorine, Cl)

b. \(HClO,HClO_2,HClO_3,HClO_4\)

Tính acid tăng dần từ trái sang phải trong dãy trên vì trong phân tử acid cấu tạo từ các nguyên tố giống nhau thì phân tử nào chứa nhiều nguyên tử O hơn thì có tính acid mạnh hơn

 

12 tháng 1 2023

cảm ơn bạn nhiều nha

23 tháng 1 2018

Đáp án A

Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 3s2

Cấu hình e của X là: 1s22s22p63s2

X có 12 e nên có 12 p nên số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là 12

23 tháng 1 2018

Đáp án D

Rb có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 5s1 → loại A

Cr và Cu đều là nguyên tố nhóm B → loại C, B

15 tháng 12 2018

Đáp án D

Cấu hình electron của ion R+ là 1s22s22p6

Cấu hình electron của nguyên tử R là 1s22s22p63s1

Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R gồm proton và electron là : 11.2 = 22.

20 tháng 8 2018

Đáp án C

21 tháng 7 2017

Đáp án D

Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R3+ ( ở trạng thái cơ bản) là 2p6

 Cấu hình electron của R là 1s22s22p63s23p1

 R có p = e =13

 tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là : p+e= 13+13=26

17 tháng 5 2019

Đáp án C

Hướng dẫn Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R+ ( ở trạng thái cơ bản) là 2p6

→ Cấu hình electron của R là 1s22s22p63s1

→ R có p = e =11

→ tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là : p + e = 11 + 11 = 22

\(a.Z^+=12^+\\ \rightarrow Z_X=12\\ Cấu.hình:1s^22s^22p^63s^2\\ \Rightarrow NhómIIA\\ \Rightarrow X:Kim.loại\\ b.Cấu.hình:1s^22s^22p^63s^23p^63d^{10}4s^24p^4\\ \Rightarrow Y:Phi.kim\)

c. Nhóm VIII.A => Khí hiếm