Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 4: Cho một mẩu nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch NaOH dư hiện tượng xuất hiện là:
A.Có khí không màu thoát ra, nhôm tan dần tạo thành dung dịch trong suốt
B.Có khí màu vàng lục thoát ra, nhôm tan dần tạo thành dung dịch trong suốt
C.Có khí không màu thoát ra, nhôm tan dần tạo thành dung dịch màu xanh
D.Không có khí thoát ra, nhôm tan dần tạo thành dung dịch trong suốt
a) \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\)
\(BaCO_3+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+H_2O+CO_2\)
b)\(Na_2SO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O+SO_2\uparrow\)
c) \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
d) \(MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\)
e) \(Cu\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+2H_2O\)
f) \(Fe\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+2H_2O\)
a)
\(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
Gọi số mol CuO bị khử là a
\(n_{SO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
a----------------->a
Cu + 2H2SO4 --> CuSO4 + SO2 + 2H2O
a---------------------------->a
=> a = 0,15 (mol)
=> Phần trăm CuO bị khử = \(\dfrac{0,15}{0,2}.100\%=75\%\)
b)
Bảo toàn Cu: \(n_{CuSO_4}=n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{BaSO_4}=0,2\left(mol\right)\\n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> mrắn = 0,2.233 + 0,2.80 = 62,6(g)
1– a và 2– c. Các muối sunfua của kim loại yếu: CuS, Ag2S, PbS đều không tan trong nước và axit.
\(Cu+2H_2SO_4\left(đặc\right)\rightarrow\left(t^o\right)CuSO_4+SO_2\uparrow+H_2O\)
Hiện tượng: Câu B