K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TL
13 tháng 7 2020

Phần đất liền nước ta nằm giữa các vĩ tuyến:

D. 8°34' B - 23°23' B.

29 tháng 7 2021

Điểm cực Nam trên phần đất liền Việt Nam nằm trong khoảng kinh độ, vĩ độ nào?

A. 23°23'B - 105°20'Đ.             B. 22°22'B - 102°10’Đ.

C. 8°34'B - 104°40'Đ.               D. 12°40'B - 109°24'Đ.

Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất (mỗi câu 0,25 điểm) 1) Điểm thất thường của khí hậu Việt Nam a. Chế độ nắng và chế độ mưa b. Năm rét sớm năm rét muộn, năm mưa lớn năm khô hạn, năm ít bão năm nhiều bão c. Câu a đúng, câu b sai d. Cả a, b đúng 2) Ảnh hưởng của khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp của nhân dân ta a. Mưa nhiều, nắng nhiều nên...
Đọc tiếp

Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất (mỗi câu 0,25 điểm)

1) Điểm thất thường của khí hậu Việt Nam

a. Chế độ nắng và chế độ mưa

b. Năm rét sớm năm rét muộn, năm mưa lớn năm khô hạn, năm ít bão năm nhiều bão

c. Câu a đúng, câu b sai

d. Cả a, b đúng

2) Ảnh hưởng của khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp của nhân dân ta

a. Mưa nhiều, nắng nhiều nên có thể tăng vụ , thâm canh, xen canh, đa canh thuận lợi

b. Sâu bệnh phát triển dễ dàng quanh năm có hại cho cây trồng

c. Câu a đúng, b sai

d. Câu a, b đúng

3) Rừng trồng và rừng tự nhiên có gì khác nhau

a. Rừng trồng thuần chủng theo nhu cầu người trồng

b. Rừng tự nhiên nhiều chủng loại sống xen kẻ

c. Rừng trồng thu lợi nhuận nhiều hơn rừng tự nhiên

d. Cả a, b đúng

4) Thiên nhiên Việt Nam có 4 tính chất nổi bật, trong đó tính chất chủ yếu là:

a. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm

b. Tính chất ven biển hay tính chất bán đảo

c. Tính chất đồi núi

d. Tính đa dạng và phức tạp

5) Vị trí và phạm vi lãnh thổ Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ

a. Khu đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ

b. Khu đồi núi hữu ngạn sông Hồng và khu đồng bằng duyên hải

c. Thuộc hữu ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ

d. Thuộc đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ

6) Hãy cho biết nhóm đất nào chiếm diện tích nhiều nhất của Việt Nam :

a. Đất mùn núi cao

b. Đất feralit đồi núi thấp

c. Đất chua mặn, đất phèn

d. Đất phù sa.

7) Vùng đồi núi Đông Bắc nước ta có những đặc điểm:

a. Có nhiều dãy núi cao, sơn nguyên đá vôi hiểm trở nằm song song

b. Vùng đồi núi thấp, nổi bật với những cánh cung lớn, địa hình cacxtơ tạo nên cảnh quan đẹp

c. Vùng cao nguyên rộng lớn, đất đỏ badan, xếp thành từng tầng

d. Vùng núi thấp, hai sườn núi không cân xứng, có nhiều nhánh núi nằm ngang

8) Phần đất liền nước ta nằm giữa các vĩ tuyến

a. 8 ° 23' B - 23 ° 23' B

b. 8 ° 34' B - 23 ° 23' B

c. 8 ° 34' N - 23 ° 30' B

d. 8 ° 23' B - 23 ° 23' N

9) Đặc điểm nào của vị trí địa lý tự nhiên tạo nên sự đa dạng sinh học ở nước ta.

a. Vị trí nội chí tuyến và vị trí trung tâm khu vực Đông Nam Á.

b. Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển.

c. Vị trí cầu nối giữa đất liền - biển và vị trí giao lưu của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.

d. Vị trí trung tâm khu vực Đông Nam Á.

10) Vì sao các sông ngòi nước ta lại ngắn và dốc?

a. Địa hình nước ta ¾ là đồi núi

b. Đất nước ta hẹp ngang lại nằm sát biển

c. Các dãy núi chạy dài ra đến biển

d. Tất cả các lí do trên đúng

11) Sông có ảnh hưởng to lớn đối với đời sống và sản xuất của nhiều quốc gia Đông Nam Á là :

a. Sông Mê-Kông

b. Sông Mê-Nam

c. Sông Hồng

d. Cả 3 sông trên

12) Nước ta có bao nhiêu hệ thống sông lớn?

a. 9

b. 2360

c. 3260

d. 4300

0
7 tháng 3 2022

B

7 tháng 3 2022

D

11 tháng 1 2022

Câu 22: Đô thị trên 8 triệu dân ở khu vực Nam Á là:
A. Chennai.          B. Ca-ra-si.           C. Bangalo.          D. A-ma-đa-bat. 

Câu 23: Dân cư khu vực Nam Á thưa thớt ở:
A. Sơn nguyên Đê-can.                                B. Đồng bằng sông Hằng. 
C. Đô thị lớn.                                               D. Đồng bằng ven biển.

12 tháng 3 2022

C

12 tháng 3 2022

D

4 tháng 2 2018

Hỏi đáp Địa lý

Các điểm cực cô đã đánh dấu bằng các chấm tròn trên hình nhé em!

4 tháng 2 2018

ý b:

Quần đảo Hoàng Sa (Thành phố Đà Nẵng)

Quần đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hoà)

Câu 22: Vùng núi có địa hình cao nhất Việt Nam là:A. Tây Bắc B. Trường Sơn Bắc. C. Đông Bắc D. Trường Sơn Nam.Câu 23: Để hạn chế lũ lụt, một trong những biện pháp hữu hiệu nhất là:A. Trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn B. Xử lý nước thải, chất thải công nghiệpC. Khai thác tốt các nguồn lợi từ sông D. Đắp đê ngăn lũ.Câu 24: Trong các hệ sinh thái, hệ sinh thái ngày càng mở rộng là:A....
Đọc tiếp

Câu 22: Vùng núi có địa hình cao nhất Việt Nam là:

A. Tây Bắc B. Trường Sơn Bắc. C. Đông Bắc D. Trường Sơn Nam.

Câu 23: Để hạn chế lũ lụt, một trong những biện pháp hữu hiệu nhất là:

A. Trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn B. Xử lý nước thải, chất thải công nghiệp

C. Khai thác tốt các nguồn lợi từ sông D. Đắp đê ngăn lũ.

Câu 24: Trong các hệ sinh thái, hệ sinh thái ngày càng mở rộng là:

A. Hệ sinh thái ngập mặn B. Hệ sinh thái nông nghiệp

C. Hệ sinh thái tre nứa D. Hệ sinh thái nguyên sinh.

Câu 25: Nhân tố không hình thành nên khí hậu nước ta là nhân tố nào?

A. Vị trí địa lý . B. Địa hình C. Hoàn lưu gió mùa D. Thực vật

Câu 26: Ranh giới để phân chia hai miền khí hậu chính ở nước ta là : A. Đèo Ngang. B. Dãy Bạch Mã. C. Đèo Hải Vân. D. Dãy Hoành Sơn. Câu 27: Mùa mưa của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ chậm dần do:

A.Miền trải dài trên nhiều vĩ độ. B. Bắc Trung Bộ hẹp ngang lại nằm sát biển Đông.

C. Ảnh hưởng của địa hình. D. Ở Bắc Trung Bộ có nhiều đảo.

Câu 31. Biển Đông có nhiều thiên tai gây hại cho nước ta, nhất là

A. Bão. B. Thủy triều. C. Xâm nhập mặn. D. Sạt lở bờ biển.

Câu 32.Bề mặt đồng bằng sông Cửu Long có đặc điểm nổi bật là

A.Bị hệ thống đê ngăn lũ chia cắt thành nhiều ô.

B.Được phân chia thành 3 dải nằm song song với bờ biển

C.Có nhiều ô trũng, cồn cát, đầm phá

D.Có hệ thống sông ngòi và kênh rạch chằng chịt

Câu 17: Nối ý ở cột A và B cho phù hợp (1 điểm)

A ( khu vực địa hình) B (đặc điểm)

1. Vùng đồi núi Đông Bắc 1… a. Là vùng cao nguyên rộng, đất đỏ badan màu mỡ.

 

2. Vùng đồi núi Tây Bắc 2… b. Từ phía Nam s. Cả đến Bạch Mã. Là vùng đồi núi thấp, 2 sườn không đối xứng.

3. Vùng đồi núi Trường Sơn

Bắc 3…. c. Nằm giữa s. Hồng và s. Cả, là vùng núi cao hiểm trở.

4. Vùng đồi núi Trường Sơn

Nam 4… d. Tả ngạn s. Hồng. Là vùng đồi núi thấp, nhiều cánh cung lớn, đồi phát triển.

Câu 17 :Nối ý ở cột A và B cho phù hợp (1 điểm)

A( khu vực địa hình) B (đặc điểm)

1. Vùng đồng bằng sông Hồng 1 .. a. Thuộc châu thổ s. Hồng và Cửu Long.Nhiều bãi bùn, rừng ngập mặn phát triển

 

2. Vùng đồng bằng sông Cửu

Long 2…. b.Diện tích 15000 km2. Hệ thống đê vững chắc, nhiều ô trũng không được bồi đắp phù sa.

3 Dạng bờ biển mài mòn 3…. c. Diện tích 40 000 km2 . Không có hệ thống đê ngăn lũ. Cao trung bình 2 -3m

4. Dạng bờ biển bồi tụ 4….. d. Từ Đà Nẵng đến Vũng Tàu. Địa hình khúc khuỷu, lồi lõm, nhiều vũng vịnh, bãi cát sạch.

18. Ảnh hưởng của gió mùa mùa đông đối với khí hậu miền Bắc:

A. Nóng ẩm, mưa nhiều B. Nóng, khô, ít mưa

C. Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm D. Lạnh và khô

19.Đặc điểm khí hậu của Tây Nguyên và Nam Bộ từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau:

A. Nóng ẩm, mưa nhiều B. Nóng, khô, ít mưa

C. Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm D. Lạnh và khô

20 Mưa ngâu thường diễn ra ở ở khu vực nào ở khu vực nào :

A. Tây Bắc B. Đồng bằng Bắc Bộ C. Bắc Trung Bộ D. Nam Bộ

2

Câu 22: Vùng núi có địa hình cao nhất Việt Nam là:

A. Tây Bắc B. Trường Sơn Bắc. C. Đông Bắc D. Trường Sơn Nam.

Câu 23: Để hạn chế lũ lụt, một trong những biện pháp hữu hiệu nhất là:

A. Trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn B. Xử lý nước thải, chất thải công nghiệp

C. Khai thác tốt các nguồn lợi từ sông D. Đắp đê ngăn lũ.

Câu 24: Trong các hệ sinh thái, hệ sinh thái ngày càng mở rộng là:

A. Hệ sinh thái ngập mặn B. Hệ sinh thái nông nghiệp

C. Hệ sinh thái tre nứa D. Hệ sinh thái nguyên sinh.

Câu 25: Nhân tố không hình thành nên khí hậu nước ta là nhân tố nào?

A. Vị trí địa lý . B. Địa hình C. Hoàn lưu gió mùa D. Thực vật

Câu 26: Ranh giới để phân chia hai miền khí hậu chính ở nước ta là : A. Đèo Ngang. B. Dãy Bạch Mã. C. Đèo Hải Vân. D. Dãy Hoành Sơn. Câu 27: Mùa mưa của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ chậm dần do:

A.Miền trải dài trên nhiều vĩ độ. B. Bắc Trung Bộ hẹp ngang lại nằm sát biển Đông.

C. Ảnh hưởng của địa hình. D. Ở Bắc Trung Bộ có nhiều đảo.

Câu 31. Biển Đông có nhiều thiên tai gây hại cho nước ta, nhất là

A. Bão. B. Thủy triều. C. Xâm nhập mặn. D. Sạt lở bờ biển.

Câu 32.Bề mặt đồng bằng sông Cửu Long có đặc điểm nổi bật là

A.Bị hệ thống đê ngăn lũ chia cắt thành nhiều ô.

B.Được phân chia thành 3 dải nằm song song với bờ biển

C.Có nhiều ô trũng, cồn cát, đầm phá

D.Có hệ thống sông ngòi và kênh rạch chằng chịt

18. Ảnh hưởng của gió mùa mùa đông đối với khí hậu miền Bắc:

A. Nóng ẩm, mưa nhiều B. Nóng, khô, ít mưa

C. Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm D. Lạnh và khô

19.Đặc điểm khí hậu của Tây Nguyên và Nam Bộ từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau:

A. Nóng ẩm, mưa nhiều B. Nóng, khô, ít mưa

C. Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm D. Lạnh và khô

20 Mưa ngâu thường diễn ra ở ở khu vực nào ở khu vực nào :

A. Tây Bắc B. Đồng bằng Bắc Bộ C. Bắc Trung Bộ D. Nam Bộ

6 tháng 8 2021

Câu 22: Vùng núi có địa hình cao nhất Việt Nam là:

A. Tây Bắc B. Trường Sơn Bắc. C. Đông Bắc D. Trường Sơn Nam.

Câu 23: Để hạn chế lũ lụt, một trong những biện pháp hữu hiệu nhất là:

A. Trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn B. Xử lý nước thải, chất thải công nghiệp

C. Khai thác tốt các nguồn lợi từ sông D. Đắp đê ngăn lũ.

Câu 24: Trong các hệ sinh thái, hệ sinh thái ngày càng mở rộng là:

A. Hệ sinh thái ngập mặn B. Hệ sinh thái nông nghiệp

C. Hệ sinh thái tre nứa D. Hệ sinh thái nguyên sinh.

Câu 25: Nhân tố không hình thành nên khí hậu nước ta là nhân tố nào?

A. Vị trí địa lý . B. Địa hình C. Hoàn lưu gió mùa D. Thực vật

Câu 26: Ranh giới để phân chia hai miền khí hậu chính ở nước ta là : A. Đèo Ngang. B. Dãy Bạch Mã. C. Đèo Hải Vân. D. Dãy Hoành Sơn. Câu 27: Mùa mưa của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ chậm dần do:

A.Miền trải dài trên nhiều vĩ độ. B. Bắc Trung Bộ hẹp ngang lại nằm sát biển Đông.

C. Ảnh hưởng của địa hình. D. Ở Bắc Trung Bộ có nhiều đảo.

Câu 31. Biển Đông có nhiều thiên tai gây hại cho nước ta, nhất là

A. Bão. B. Thủy triều. C. Xâm nhập mặn. D. Sạt lở bờ biển.

Câu 32.Bề mặt đồng bằng sông Cửu Long có đặc điểm nổi bật là

A.Bị hệ thống đê ngăn lũ chia cắt thành nhiều ô.

B.Được phân chia thành 3 dải nằm song song với bờ biển

C.Có nhiều ô trũng, cồn cát, đầm phá

D.Có hệ thống sông ngòi và kênh rạch chằng chịt

18. Ảnh hưởng của gió mùa mùa đông đối với khí hậu miền Bắc:

A. Nóng ẩm, mưa nhiều B. Nóng, khô, ít mưa

C. Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm D. Lạnh và khô

19.Đặc điểm khí hậu của Tây Nguyên và Nam Bộ từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau:

A. Nóng ẩm, mưa nhiều B. Nóng, khô, ít mưa

C. Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm D. Lạnh và khô

20 Mưa ngâu thường diễn ra ở ở khu vực nào ở khu vực nào :

A. Tây Bắc B. Đồng bằng Bắc Bộ C. Bắc Trung Bộ D. Nam Bộ