K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

mn giúp khẩn cấp sắp thi học kỳ rùi Câu 7:  Dưới thời Lý, ở địa phương, thành phần nào trở thành địa chủ?A) Một số hoàng tử, công chúa.B) Một số quan lại nhà nước.C) Một ít dân thường do có nhiều ruộng đất.D)Một số hoàng tử, công chúa, quan lại nhà nước, và một ít dân thường do có nhiều ruộng đất. Câu 8:  Giai cấp nào, tầng lớp nào là lực lượng sản xuất chủ yếu trong xã hội phong kiến thời...
Đọc tiếp

mn giúp khẩn cấp sắp thi học kỳ rùi
 

Câu 7:  Dưới thời Lý, ở địa phương, thành phần nào trở thành địa chủ?

A) Một số hoàng tử, công chúa.

B) Một số quan lại nhà nước.

C) Một ít dân thường do có nhiều ruộng đất.

D)Một số hoàng tử, công chúa, quan lại nhà nước, và một ít dân thường do có nhiều ruộng đất.

 

Câu 8:  Giai cấp nào, tầng lớp nào là lực lượng sản xuất chủ yếu trong xã hội phong kiến thời Lý?

A)Giai cấp nông dân.                         B) Giai cấp công nhân.

C) Tầng lớp thợ thủ công.                    D) Tầng lớp nô tì.

 

Câu 9:  Một trong những đặc điểm của khoa cử thời Lý là:

A) Chương trình thi cử dễ dàng nên số người đỗ đạt cao.

B) Mỗi năm đều có khoa thi.

C) 5 năm một lần triều đình tổ chức khoa thi.

D)Chế độ thi cử chưa có nề nếp, qui củ, khi nào triều đình cần mới mở khoa thi.

 

Câu 10:  Tại sao lại nói rằng nước Đại Việt dưới thời Trần phát triển hơn dưới thời Lý?

A) Thời Trần sửa đổi, bổ sung thêm pháp luật.

B) Thời Trần xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng.

C) Thời Trần phục hồi và phát triển kinh tế.

D)Thời Trần sửa đổi, bổ sung thêm pháp luật, xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng, phục hồi và phát triển kinh tế.

 

Câu 11:  Một chế độ đặc biệt chỉ có trong triều đình nhà Trần, đó là chế độ gì?

A)Chế độ Thái thượng hoàng. B) Chế độ lập Thái tử sớm.

C) Chế độ nhiều Hoàng hậu. D) Chế độ Nhiếp chính vương.

 

Câu 12:  Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ nào?

A) Phong kiến phân quyền.

B)Trung ương tập quyền.

C) Vừa trung ương tập quyền vừa phong kiến phân quyền.

D) Vua nắm quyền tuyệt đối.

 

Câu 13:  Nhà Trần đã có những chủ trương, biện pháp nào để phục hồi, phát triển sản xuất?

A) Tích cực khai hoang.

B) Đắp đê, đào sông, nạo vét kênh.

C) Lập điền trang.

D)Tích cực khai hoang, lập điền trang, đắp đê, đào sông, nạo vét kênh.

 

Câu 14:  Điền trang là gì?

A)Đất của công chúa, phò mã, vương hầu do nông nô khai hoang mà có.

B) Đất của vua và quan lại do bắt nông dân khai hoang mà có.

C) Đất của địa chủ, vương hầu do chiếm đoạt của dân mà có.

D) Là ruộng đất công của Nhà nước cho nông dân thuê cày cấy.

 

Câu 15:  Trước nguy cơ bị quân Mông xâm lược, triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào?

A)Kiên quyết chống giặc và tích cực chuẩn bị kháng chiến.

B) Chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân Mông Cổ đến.

C) Cho sứ giả của mình sang giảng hòa.

D) Đưa quân đón đánh giặc ngay tại cửa ải.

 

Câu 16:  Khi Mông Cổ cho sứ giả đến đưa thư đe dọa và dụ hàng vua Trần, thái độ vua Trần như thế nào?

A) Trả lại thư ngay. B) Tỏ thái độ giảng hòa.

C)Bắt giam vào ngục. D) Chém đầu sứ giả ngay tại chỗ.

 

Câu 17:  Nguyên nhân nào là cơ bản nhất trong các nguyên nhân dẫn đến thắng lợi trong ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên?

A) Nhân dân có lòng yêu nước và tích cực tham gia kháng chiến.

B) Nội bộ lãnh đạo nhà Trần đoàn kết một lòng.

C) Nhà Trần được nhân dân các dân tộc ủng hộ.

 D)Nhà Trần có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn sáng tạo và có những danh tướng tài ba.

 

Câu 18:  Câu nào dưới đây không nằm trong ý nghĩa của thắng lợi ba lần kháng chiến chống Mông - Nguyên?

A)Đưa nước ta trở thành nước hùng mạnh nhất thế giới.

B) Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược của quân Mông - Nguyên, bảo vệ nền độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.

C) Nâng cao lòng tự hào, tự cường của dân tộc.

D) Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quí giá.

 

Câu 19:  ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng (4/1288) là gì?

A) Thể hiện tài năng lãnh đạo của Trần Quốc Tuần.

B) Thể hiện ý chí quyết chiến, quyết thắng của quân dân nhà Trần.

C) Đập tan ý đồ xâm lược Đại Việt của quân Nguyên.

D)Vừa thể hiện ý chí quyết chiến, quyết thắng của quân dân nhà Trần, tài năng lãnh đạo của Trần Quốc Tuấn, vừa đập tan ý đồ xâm lược Đại Việt của quân Nguyên.

 

Câu 20;  Nguyên nhân quan trọng nhất khiến nông nghiệp thời Trần phát triển mạnh sau chiến thắng chống xâm lược Mông Nguyên là

A. Quý tộc tăng cường chiêu tập dân nghèo khai hoang, lập điền trang.

B. Đất nước hòa bình.

C. Nhà nước có chính sách khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt.

D. Nhân dân phấn khởi sau chiến thắng ngoại xâm.

 

Câu 21:  Trong nghề nông thời Trần, bộ phận ruộng đất đem lại nguồn thu nhập chính cho nhà nước là

A. Ruộng đất của địa chủ.                   B. Ruộng đất điền trang.

C. Ruộng đất tư của nông dân.             D. Ruộng đất công làng xó.

 

 

Câu 22:  Điền trang là

A. Ruộng đất của địa chủ.

B.. Ruộng đất của quý tộc, vương hầu có được do chiêu tập dân nghèo khai hoang .

C. Ruộng đất của nông dân tự do.

D. Ruộng đất của quý tộc, vương hầu có được do nhà vua ban tặng.

 

Câu 23:  Thái ấp là

A. Bộ phận đất đai nhà vua phong cho quý tộc, vương hầu.

B. Ruộng đất của quý tộc, vương hầu có được do chiêu tập dân nghèo khai hoang .

C. Ruộng đất của nông dân tự do.

D. Ruộng đất của địa chủ.

 

Câu 24:  Tầng lớp bị trị đông đảo nhất thời Trần là

A.  Phụ nữ.                                                  B. Thợ thủ công.

C.  Nông dân cày ruộng công làng xã.          D. Nông dân tự do.

 

Câu 25:  Những biểu hiện chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển ở thời Trần là

A. Các nhà nho được phụ trách công việc ngoại giao.

B. Các nhà nho được nhiều bổng lộc.

C.  Các nhà nho được bổ nhiệm những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước.

D. Các nhà nho được tham dự các buổi thiết triều.

 

Câu 26:  Nhà giáo tiêu biểu nhất thời Trần là

A. Chu Văn An.                                           B. Trương Hán Siêu.

 C. Đoàn Nhữ Hài.                                       D. Trần Quốc Tuấn.

 

Câu 27:  Văn hóa, giáo dục, khoa học và nghệ thuật thời Trần phát triển hơn thời Lý vì

A. Kế thừa được các thành tựu văn hóa của nhân dân các nước Đông Nam Á.

B.  Nhân dân phấn khởi, nhà nước quan tâm, kinh tế phát triển, xã hội ổn định.

C. Kế thừa được các thành tựu văn hóa của nhân dân các nước châu Á.

D. Kế thừa được các thành tựu văn hóa của nhân dân các nước trên thế giới.

 

Câu 28:  Nêu nguyên nhân cơ bản nhất trong những nguyên nhân dưới đây dẫn tới sự sụp đổ của nhà Trần.

A.Chính quyền thối nát, vua quan ăn chơi, sa đọa.

 B. Do nạn ngoại xâm: phía Bắc nhà Minh mưu thôn tính, phía Nam Chăm Pa gây xung đột.

C.Nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân chống lại triều đình.

D. Mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân với triều đình phong kiến ngày càng gay gắt.

 

Câu 29:  Chính sách hạn điền tác động mạnh nhất tới ai?

 A.Địa chủ.                                                  B. Nhà chựa.

C. Quan lại.                                                 D. Vương hầu, quý tộc nhà Trần.

 

Câu 30:  Trong các thế kỷ từ X đến thế kỷ XV, nhân dân ta đó đánh tan đạo quân xâm lược hùng mạnh bậc nhất thế giới. Đó là đạo quân

A. Nam Hán.                                               B. Tống. 

C. Nguyên.                                                  D. Minh.

 

2
3 tháng 1 2022

mn giúp vs ạ

 

Cau 7: D

Cau 8:A

Câu 10:D

Câu 30: C

Câu 29: D

Câu 28: D

Gửi bạn Nguyễn Tường Vy1. Nền giáo dục thời Lý phát triển vì:- năm 1070: Văn Miếu đc xd ở Thăng Long- năm 1075: khoa thi đầu tiên đc mở để tuyển chon quan lại.- năm 1076: mở Quốc Tử Giám cho con em quý tộc, quan lại và những người giỏi trong nc đến học tập.- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển- GD khoa thi cử đc nhà nc quan tâm song chế độ thi cử chưa có nề nếp, quy cũ.=> Nhà Lý đã quan...
Đọc tiếp

Gửi bạn Nguyễn Tường Vyvui

1. Nền giáo dục thời Lý phát triển vì:

- năm 1070: Văn Miếu đc xd ở Thăng Long

- năm 1075: khoa thi đầu tiên đc mở để tuyển chon quan lại.

- năm 1076: mở Quốc Tử Giám cho con em quý tộc, quan lại và những người giỏi trong nc đến học tập.

- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển

- GD khoa thi cử đc nhà nc quan tâm song chế độ thi cử chưa có nề nếp, quy cũ.

=> Nhà Lý đã quan tâm đến gd nhưng vẫn còn một số hạn chế...

2. - Giai cấp tư sản:

+ nhờ có tiền vốn và công nhân làm thuê, các nhà tư sản ra sức mở rộng kinh doanh, lập các xưởng sản xuất với quy mô lớn.

+ các chủ xưởng, chủ đồn điền và những thương nhân giàu có dần dần trở thành giai cấp tư sản.

- Giai cấp vô sản:

+ nhiều người làm thuê bị giai cấp tư sản dùng đủ mọi cách để bóc lột đến kiệt quệ sức lao động.

+ đông đảo những người làm thuê trở thành giai cấp vô sản.

3. Nền nông nghiệp thời Lý phát triển vì:

- công cuộc khai khẩn đất hoang, thành lập làng, xã đc mở rộng, đê điều đc củng cố.

- các vương hàu, quý tộc chiêu tập dân nghèo đi khai hoang, lập điền trang. Nhà Trần ban Thái ấp cho quý tộc.

- ruộng đất công làng xã chiếm phần lớn diện tích ruộng đất trong nước.

- sau chiến tranh, nhà Trần thực hiện nhiều chính sách tiến bộ, khuyễn khích sản xuất, các biện pháp khuyến noogn như: đắp đê, khai hoang, lập ấp...

=> Nhờ đó, nền kinh tế ngày càng phát triển mạnh mẽ.

4. * Giống: bộ máy quan lại

*Khác:

- nhà Trần thực hiện chế độ Thái thượng hoàng

- các quan đại thần phần lớn do họ trần nắm giữ.

- đặt thêm các chức quan để trong coi sản xuất.

- cả nước chia làm 12 lộ.

XONG RỒI ĐÓ BẠN!!!

( Dễ mờ, có trong sách vở hết, chỉ tội bn Vy lười xem lại thôi...^_^)

 

 

3
12 tháng 12 2016

À ! Cảm ơn nhé . Theo đúng lời hứa mik sẽ tick cho Dàng iu dấu của mik !!!! ok

12 tháng 12 2016

giống là gì z dàng

 

 

TL
22 tháng 12 2021

B

22 tháng 12 2021

B

Câu 6: Giai cấp địa chủ ở Trung Quốc được hình thành từ tầng lớp nào?  A. Quý tộc, quan lại                 B. Quan lại và một số nông dân giàu cóC. Quan lại và tăng lữ              D. Quý tộc và tăng lữCâu 7: Sự phát triển của sản xuất thời Xuân Thu – Chiến Quốc đã tác động như thế nào đến xã hội Trung Quốc?A. Xuất hiện tầng lớp lãnh chúa và nông nôB. Xuất hiện tầng lớp địa chủ và nô tìC. Xuất hiện...
Đọc tiếp

Câu 6: Giai cấp địa chủ ở Trung Quốc được hình thành từ tầng lớp nào?  

A. Quý tộc, quan lại                 B. Quan lại và một số nông dân giàu có

C. Quan lại và tăng lữ              D. Quý tộc và tăng lữ

Câu 7: Sự phát triển của sản xuất thời Xuân Thu – Chiến Quốc đã tác động như thế nào đến xã hội Trung Quốc?

A. Xuất hiện tầng lớp lãnh chúa và nông nôB. Xuất hiện tầng lớp địa chủ và nô tì

C. Xuất hiện tầng lớp chủ nô và nô lệ D. Xuất hiện g/cấp địa chủ và bộ phận tá điền

Câu 8: Ai là người đã có công thống nhất Trung Quốc, đánh dấu sự hình thành của chế độ phong kiến?  

A. Hán Vũ Đế.      B. Tần Thủy Hoàng   .C. Tần Nhị Thế.    D. Chu Nguyên Chương

Câu 9: Chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển thịnh vượng nhất vào thời kì nào?  

A. Nhà Minh           B. Nhà Hán.              C. Nhà Tần               D. Nhà Đường.

Câu 10: “Tứ đại phát minh” của Trung Quốc bao gồm các thành tựu về kĩ thuật nào sau đây?  

A. Thuốc nhuộm, mực in, giấy vẽ, đúc tiền.B. Giấy, nghề in, la bàn, thuốc súng.

C. Luyện sắt, đúc đồng, chế tạo súng, giấy.D. Bản đồ, giấy, đúc tiền, mực in.

1
13 tháng 12 2021

6. B

7. D

8. B

9. D

10. B

Các cậu ơi giúp mik ná mik tick cho!!!!!   Câu 3: Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông”?A. Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp.B. Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh.C. Giảm bớt ngân quĩ chi cho quốc phòng.D. Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính, nên lực lượng vẫn đông.Câu 4: Nhà Lý đã làm nhiều việc để...
Đọc tiếp

Các cậu ơi giúp mik ná mik tick cho!!!!!

   

Câu 3: Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông”?A. Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp.B. Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh.C. Giảm bớt ngân quĩ chi cho quốc phòng.D. Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính, nên lực lượng vẫn đông.Câu 4: Nhà Lý đã làm nhiều việc để củng cố quốc gia thống nhất:A. Ban hành bộ luật Hình thư;B. thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”;C. gả công chúa và ban tước cho tù trưởng miền núi; giữ quan hệ bình thường với nhà Tống;D. dẹp tan cuộc tấn công của Chăm-pa.Câu 5: Tại sao pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?A. Đạo Phật được đề cao, nên cấm sát sinh.B. Trâu, bò là động vật quý hiếm.C. Trâu, bò là động vật linh thiêng.D. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp.Câu 6: Nhà Lý gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng dân tộc nhằm mục đích gì?A. Kết thân với các tù trưởng, tăng thêm uy tín, quyền lực của mình.B. Củng cố khối đoàn kết dân tộc, tạo sức mạnh trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.C. Với tay nắm các vùng dân tộc ít người.D. Kéo các tù trưởng về phía mình, tăng thêm sức mạnh chống ngoại xâm.Câu 7: Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm vì mục đích gì?A. Đánh vào Bộ chỉ huy của quân Tống.B. Đánh vào nơi tập trung quân của Tống trước khi đánh Đại Việt.C. Đánh vào đồn quân Tống gần biên giới của Đại Việt.D. Đánh vào nơi Tống tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt.Câu 8: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào?A. Tổng tiến công, truy kích kẻ thù đến cùng.B. Thương lượng, đề nghị giảng hòa.C. Kí hòa ước, kết thúc chiến tranh.D. Đề nghị “giảng hòa”củng cố lực lượng, chờ thời cơ.Câu 9: Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa?A. Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống.B. Để bảo toàn lực lượng và tài sản của nhân dân.C. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nướcD. Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng.Câu 10: Giai cấp nào, tầng lớp nào là lực lượng sản xuất chủ yếu trong xã hội phong kiến thời Lý?A)Giai cấp nông dân. B) Giai cấp công nhân.C) Tầng lớp thợ thủ công. D) Tầng lớp nô tì.Câu 11: Tại sao lại nói rằng nước Đại Việt dưới thời Trần phát triển hơn dưới thời Lý?A) Thời Trần sửa đổi, bổ sung thêm pháp luật.B) Thời Trần xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng.C) Thời Trần phục hồi và phát triển kinh tế.D)Thời Trần sửa đổi, bổ sung thêm pháp luật, xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng, phục hồi và phát triển kinh tế.Câu 12: Một chế độ đặc biệt chỉ có trong triều đình nhà Trần, đó là chế độ gì?A)Chế độ Thái thượng hoàng. B) Chế độ lập Thái tử sớm.C) Chế độ nhiều Hoàng hậu. D) Chế độ Nhiếp chính vương.Câu 13: Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ nào?A) Phong kiến phân quyền.B)Trung ương tập quyền.C) Vừa trung ương tập quyền vừa phong kiến phân quyền.D) Vua nắm quyền tuyệt đối.Câu 14: Nhà Trần đã có những chủ trương, biện pháp nào để phục hồi, phát triển sản xuất?A) Tích cực khai hoang.B) Đắp đê, đào sông, nạo vét kênh.C) Lập điền trang.D)Tích cực khai hoang, lập điền trang, đắp đê, đào sông, nạo vét kênh.Câu 15: Trước nguy cơ bị quân Mông xâm lược, triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào?A)Kiên quyết chống giặc và tích cực chuẩn bị kháng chiến.B) Chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân Mông Cổ đến.C) Cho sứ giả của mình sang giảng hòa.D) Đưa quân đón đánh giặc ngay tại cửa ải.Câu 16: Nguyên nhân nào là cơ bản nhất trong các nguyên nhân dẫn đến thắng lợi trong ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên?A) Nhân dân có lòng yêu nước và tích cực tham gia kháng chiến.B) Nội bộ lãnh đạo nhà Trần đoàn kết một lòng.C) Nhà Trần được nhân dân các dân tộc ủng hộ.D)Nhà Trần có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn sáng tạo và có những danh tướng tài ba.Câu 17: Câu nào dưới đây không nằm trong ý nghĩa của thắng lợi ba lần khángchiêbns chống Mông - Nguyên?A)Đưa nước ta trở thành nước hùng mạnh nhất thế giới.B) Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược của quân Mông - Nguyên, bảo vệ nền độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.C) Nâng cao lòng tự hào, tự cường của dân tộc.D) Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quí giá.Câu 18: ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng (4/1288) là gì?A) Thể hiện tài năng lãnh đạo của Trần Quốc Tuần.B) Thể hiện ý chí quyết chiến, quyết thắng của quân dân nhà Trần.C) Đập tan ý đồ xâm lược Đại Việt của quân Nguyên.D)Vừa thể hiện ý chí quyết chiến, quyết thắng của quân dân nhà Trần, tài năng lãnh đạo của Trần Quốc Tuấn, vừa đập tan ý đồ xâm lược Đại Việt của quân Nguyên.Câu 19; Nguyên nhân quan trọng nhất khiến nông nghiệp thời Trần phát triển mạnh sau chiến thắng chống xâm lược Mông Nguyên làA. quý tộc tăng cường chiêu tập dân nghèo khai hoang, lập điền trang.B. đất nước hòa bình.C.. Nhà nước có chính sách khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt.D. nhân dân phấn khởi sau chiến thắng ngoại xâm.Câu 20: Trong nghề nông thời Trần, bộ phận ruộng đất đem lại nguồn thu nhập chính cho nhà nước làA. ruộng đất của địa chủ. B. ruộng đất điền trang.C. ruộng đất tư của nông dân. D. ruộng đất công làng xã.
1
30 tháng 12 2022

D

14 tháng 11 2021

B

14 tháng 11 2021

B

29 tháng 9 2016

 

a, Nông nghiệp là nền sản xuất chính, kết hợp chăn nuôi và nghề thủ công.