K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2022

C

12 tháng 3 2022

C

3 tháng 1 2022

D

3 tháng 1 2022

D

Câu 6: Để nhanh chóng hồi phục công nghiệp, Lê Thái Tổ đã cho bao nhiêu lính về quê làm nông nghiệp sau khi chiến tranhA. 25 vạn lính về quê làm nông nghiệp                B. 35 vạn lính về quê làm nông nghiệpC. 52 vạn lính về quê làm nông nghiệp                D. 30 vạn lính về quê làm nông nghiệpCâu 7: Thời Lê sơ ở đâu tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất?A. Văn Đồ               B. Vạn Kiếp                       C. Thăng...
Đọc tiếp

Câu 6: Để nhanh chóng hồi phục công nghiệp, Lê Thái Tổ đã cho bao nhiêu lính về quê làm nông nghiệp sau khi chiến tranh

A. 25 vạn lính về quê làm nông nghiệp                B. 35 vạn lính về quê làm nông nghiệp

C. 52 vạn lính về quê làm nông nghiệp                D. 30 vạn lính về quê làm nông nghiệp

Câu 7: Thời Lê sơ ở đâu tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất?

A. Văn Đồ               B. Vạn Kiếp                       C. Thăng Long            D. Các nơi trên

Câu 8: Các cửa khẩu: Vân Đồn, Vạn Ninh (Quảng Ninh), Hội Thống (Nghệ An) là nơi:

A. Thuyền bè các nước láng giềng qua lại buôn bán     B. Bố phòng để chống lại các thế lực thù địch

C. Tập trung các ngành nghề thủ công                           D. Sản xuất các mặt hàng như, sành, sứ, vải, lụa

Câu 9: Tầng lớp nào là tầng lớp phải nộp thuế cho nhà nước và không được xã hội phong kiến coi trọng?

A. Nông dân     B. Thương nhân, thợ thủ công    C. Nô tì     D. Các tầng lớp trên

Câu 10: Vì sao dưới thời Lê sơ lượng nô tì giảm dần?

A. Bị chết nhiều            B. Bỏ làng xã tha phương cầu thực          C. Quan lại không cần nô tì nữa

D. Pháp luật nhà Lê hạn chế nghiêm ngặt việc bán mình làm nô tì hoặc bức dân làm nô tì.

3
10 tháng 3 2022

tiếng j z 

10 tháng 3 2022

la sao

10 tháng 3 2022

A

18 tháng 11 2021

B

20 tháng 11 2021

B

24 tháng 10 2019

Lời giải:

Để phát triển nông nghiệp, nhà Lê đã định lại chính sách chia ruộng đất công làng xã cho nông dân, gọi là phép quân điền.

Đáp án cần chọn là: B

Chú ý

Phép quân điền được Lê Lợi ban hành vào năm 1429 và hoàn thiện vào thời vua Lê Thánh Tông; bộ “Luật quân điền” được chép trong Thiên Nam dư hạ tập năm 1481. Ruộng đất phong được thu hẹp lại, ruộng đất công xã trực tiếp đến tay người dân được mở rộng thêm.

8 tháng 10 2021

Nhà Hán

8 tháng 10 2021

Nhà Hán

31 tháng 12 2022

D

Câu 8: Xoá bỏ chế độ pháp luật hà khắc của nhà Tần, giảm nhẹ tô thuế và sưu dịch cho nông dân, khuyến khích họ nhận ruộng cày cấy và khai hoang, phát triển sản xuất nông nghiệp. Đó là việc làm của triều đại nào?A. Triều đại phong kiến Nhà Hán.B. Triều đại phong kiến Nhà Đường.C. Triều đại phong kiến Nhà Tống.D. Triều đại nhà Thanh.Câu 9: Tổ chức bộ máy nhà nước được hoàn thiện từ Trung ương...
Đọc tiếp

Câu 8: Xoá bỏ chế độ pháp luật hà khắc của nhà Tần, giảm nhẹ tô thuế và sưu dịch cho nông dân, khuyến khích họ nhận ruộng cày cấy và khai hoang, phát triển sản xuất nông nghiệp. Đó là việc làm của triều đại nào?

A. Triều đại phong kiến Nhà Hán.

B. Triều đại phong kiến Nhà Đường.

C. Triều đại phong kiến Nhà Tống.

D. Triều đại nhà Thanh.

Câu 9: Tổ chức bộ máy nhà nước được hoàn thiện từ Trung ương đến địa phương, chế độ tuyển dụng quan lại bằng hình thức thi cử là biểu hiện của sự tiến bộ và chính sách trọng người tài. Đó là sự phát triển của chế độ phong kiến Trung Quốc dưới triều đại nào?

A. Triều đại phong kiến Nhà Tần.

B. Triều đại phong kiến Nhà Hán.

C. Triều đại phong kiến Nhà Đường.

D. Triều đại phong kiến Nhà Minh.

Câu 10: Biện pháp tuyển chọn nhân tài dưới thời Đường như thế nào?

A. Các quan đại thần tiến cử người tài giỏi cho triều đình.

B. Mở trường học chọn ngay từ nhỏ, chủ yếu là con em quan lại.

C. Mở nhiều khoa thi.

D. Vua trực tiếp tuyển chọn.

Câu 11: Chế độ ruộng đất phổ biến dưới thời nhà Đường được gọi là?

A. Chế độ công Điền.

B. Chế độ Quân Điền.

C. Chế độ Tịch Điền.

D. Chế độ lĩnh canh.

Câu 12: Đến thời Tống người Trung Quốc đã có nhiều phát minh quan trọng, đó là gì?

A. Kĩ thuật luyện đồ kim loại.

B. Đóng tàu chế tạo súng.

C. Thuốc nhuộm, thuốc in.

D. La bàn, thuốc súng, nghề in, giấy viết.

Câu 13: Hãy kể tên một số nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc thời đại nhà đường?

A. Tư Mã Thiên, Đông Trọng Thư, Ngô Thừa Ân.

B. La Quán Trung, Tào Tuyết Cần, Bạch Cư Dị.

C. Đỗ Phủ, Lý Bạch, Ngô Thừa Ân.

D. Đỗ Phủ, Lý Bạch, Bạch Cư Dị.

Câu 14: Xã hội phong kiến Trung Quốc bao gồm những giai cấp nào?

A. Quý tộc, nông dân.

B. Địa chủ, nông nô.

C. Địa chủ, nông dân lĩnh canh.

D. Quý tộc, nông nô.

Câu 15: Khi nhận ruộng, nông dân phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ gọi là:

A. Thuế.

B. Hoa lợi.

C. Địa tô.

D. Tô, tức

Câu 16: Trong lịch sử trung đại Ấn Độ, vương triều nào được coi là giai đoạn thống nhất, phục hưng và phát triển?

A. Vương triều Gúp-ta.

B. Vương triều Hồi giáo Đê-li.

C. Vương triều Mô-gôn.

D. Vương triều Hác-sa.

Câu 17: Sự giống nhau giữa Vương quốc Hồi giáo Đê-li và Vương quốc Mô- gôn là gì?

A. Đều là vương triều của người nước ngoài.

B. Cùng theo đạo Hồi

C. Cùng theo đạo Phật.

D. Đều là những dân cư có nguồn gốc từ Thổ Nhĩ Kì.

Câu 18: Dưới vương triều hồi giáo Đê-li (thế kỉ XII-XVI) cấm đoán nghiệt ngã đạo gì?

A. Đạo Phật.

B. Đạo Thiên Chúa.

C. Đạo Hin-đu.

D. Đạo Bà La Môn.

Câu 19: Vương triều Hồi giáo Đê-li do người nào lập nên?

A. Người Ấn Độ.

B. Người Thổ Nhĩ Kì.

C. Người Mông Cổ.

D. Người Trung Quốc.

Câu 20: Sau thời kỳ phân tán loạn lạc (thế kỉ III TCN đến đầu thế kỉ IV) Ấn Độ được thống nhất lại dưới Vương triều nào?

A. Vương triều Gup-ta.

B. Vương triều hồi giáo Đê-li.

C. Vương triều Ấn Độ Mô-gôn.

D. Vương triều Mác-sa.

Câu 21: Cuối thế kỉ XIX, Ấn Độ trở thành thuộc địa của nước nào?

A. Anh.

B. Pháp.

C. Tây Ban Nha.

D. Hà Lan.

Câu 22: Đến những thế kỉ đầu công nguyên, cư dân Đông Nam Á đã biết sử dụng rộng rãi kim loại gì?

A. Sắt

B. Vàng

C. Đồng

D. Thiết

Câu 23: Vương quốc Cham-pa được thành lập tại vùng nào của Đông Nam Á?

A. Hạ lưu sông Mê Công

B. Trung Bộ Việt Nam

C. Hạ lưu sông Mê Nam

D. Các đảo của In-đô-nê-xi-a

Câu 24: Vương quốc Phù Nam được thành lập tại vùng nào của Đông Nam Á?

A. Trung Bộ Việt Nam

B. Hạ lưu sông Mê Nam

C. Hạ lưu sông Mê Công

D. Thượng nguồn sông Mê Công

Câu 25: Công lao của Ngô Quyền là gì?

A. Xây dựng chính quyền mới.

B. Đánh quấn Nam Hán.

C. Thống nhất đất nước.

D. Giành lại độc lập.

Câu 26: Ngô Quyền lên ngôi vua vào thời gian nào, đóng đô ở đâu?

A. năm 965, đóng đô ở Hoa Lư.

B. Năm 944, đóng đô ở Phong Châu.

C. Năm 939, đóng đô ở Cổ Loa.

D. Năm 938, đóng đô ở Bạch Hạc.

Câu 27: Việc làm nào của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc.

A. Đặt kinh đô ở Cổ Loa.

B. Bỏ chức tiết độ sứ, lên ngôi vua.

C. Đặt lại lễ nghi trong triều đình.

D. Đặt lại các chức quan trong triều đình, xóa bỏ các chức quan thời Bắc thuộc.

Câu 28: Nguyên nhân nào dẫn tới “Loạn 12 sứ quân”?

A. Nhà Nam Hán xúi giục các thổ hào địa phương ở nước ta nổi dậy chống lại chính quyền nhà Ngô.

B. Đời sống nhân dân cực khổ nên đã nổi dậy chống lại chính quyền nhà Ngô.

C. Chính quyền trung ương nhà Ngô không đủ uy tín và sức mạnh để giữ vững chính quyền và ổn định đất nước.

D. Quân Nam Hán chuẩn bị xâm lược nước ta, 12 sứ quân nổi dậy chống lại chiến tranh xâm lược của nhà Hán.

Câu 29: Ai là người có công dẹp loạn “Mười hai sứ quân”, thống nhất đất nước?

A. Đinh Bộ Lĩnh.

B. Trần Lãm.

C. Phạm Bạch Hổ.

D. Ngô Xương Xí.

Câu 30: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi đặt tên nước là gì?

A. Đại Việt.

B. Đại Cồ Việt.

C. Đại Nam.

D. Đại Ngu.

Câu 31: Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi xưng là “Hoàng đế” có ý nghĩa gì?
A. Đinh Bộ Lĩnh muốn ngang hàng với Hoàng đế Trung Quốc.
B. Đinh Bộ Lĩnh khẳng định nước ta độc lập và ngang hàng với Trung Quốc.
C. Đinh Bộ lĩnh muốn khẳng định năng lực của mình.
D. Đinh Bộ Lĩnh không muốn bắt chước Ngô Quyền.

Câu 32: Tại sao Đinh Bộ Lĩnh lại chọn Hoa Lư làm kinh đô?

A. Hoa Lư có địa hình bằng phẳng, thuận lợi cho việc tập trung dân cư.

B. Hoa Lư có địa hình cao, cư dân ít chịu ảnh hưởng của lụt lội.

C. Hoa Lư vừa là quê hương của Đinh Bộ Lĩnh, có địa hình hiểm trở, thuận lợi cho việc phòng thủ đất nước.

D. Hoa Lư là nơi tập trung nhiều nhân tài, có thể giúp vua xây dựng đất nước.

Câu 33: Trong triều đình nhà Đinh, nắm giữ các chức vụ chủ chốt là.

A .Tướng lĩnh thân cận vua.

B. Vua.

C. Con vua.

D. Vua và con vua.

Câu 34: Ai đã suy tôn Lê Hoàn lên làm vua ?

A. Quân đội.

B. Các tướng lĩnh.

C. Các tướng lĩnh và quân đội.

D. Thái hậu họ Dương.

Câu 35: Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981?

A. Đinh Toàn.

B. Thái hậu Dương Vân Nga.

C. Lê Hoàn.

D. Đinh Liễn.

Câu 36: Thời Đinh - Tiền Lê, ruộng đất trong nước nói chung thuộc sở hữu của:

A. Làng xã 

B. Nông dân

C. Địa chủ

D. Nhà nước

Câu 37: Nhà Lý được thành lập năm bao nhiêu?

A. 1008.

B. 1009.

C. 1010.

D. 1011.

Câu 38: Lý Công Uẩn dời đô về Đại La và đổi tên thành Thăng Long vào thời gian nào?

A. Năm 1005.

B. Năm 1009.

C. Năm 1054.

D. Năm 1010.

Câu 39: Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?

A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.

B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.

C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.

D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.

Câu 40: Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt vào thời gian nào?

A. 1054.

B. 1010.

C. 1009.

D. 1005.

Câu 41: Nhà Lý ban hành bộ Hình thư vào thời gian nào?

A. Năm 1010.

B. Năm 1042.

C. Năm 1054.

D. Năm 1009.

Câu 42: Tại sao pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?

A. Đạo Phật được đề cao, nên cấm sát sinh.

B. Trâu, bò là động vật quý hiếm.

C. Trâu, bò là động vật linh thiêng.

D. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp.

Câu 43: Nhà Lý luôn kiên quyết giữ vững nguyên tắc gì trong khi duy trì mối bang giao với các nước láng giềng?

A. Hòa hảo thân thiện.

B. Đoàn kết tránh xung đột

C. Giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.

D. Mở cửa, trao đổi, lưu thông hàng hóa.

Câu 44: Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông”?

A. Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp.

B. Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh.

C. Giảm bớt ngân qũy chi cho quốc phòng.

D. Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính, nên lực lượng vẫn đông.

Câu 45: Nhiệm vụ của cấm quân là gì?

A. Canh phòng ở các Lộ Phủ.

B. Bảo vệ vua.

C. Bảo vệ vua và kinh thành.

D. Bảo vệ kinh thành.

mình sẽ tick cho các bạn ,mình đang cần gấp lắm ạ

 

2
4 tháng 11 2021

mình đang cần gấp ạ

 

4 tháng 11 2021

8. A

9. C

10.C

11. B

12. D

13.D

14. C

15.C

16.A

17.A

18.C

19.B

20.A

21.A

22. A

23. B

24.C

25. D

26.C

27.D

28.C

29.A

30.B

31.B

32. C

33. B

34.D

35. C

36. A

37.B

38. D

39.D

40.A

41.B

42.D

43. C

44. D

45.C