K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2020

a)

\(n_{Fe}=\frac{2,24}{56}=0,04\left(mol\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,04 ________________ 0,04

\(V_{H2}=0,04.22,4=0,896\left(l\right)\)

b)

\(n_{CuO}=\frac{4,2}{80}=0,0525\left(mol\right)\)

\(PTHH:CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

TPU____0,0525__0,04________

PU____0,04____ 0,04___0,04______

SPu ___0,0125___ 0 ___ 0,04________

\(\rightarrow m_{Cr}=0,0125.80+0,04.64=3,56\left(g\right)\)

17 tháng 2 2020

a, PTHH ( I ) : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(n_{Fe}=\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{2,24}{56}=0,04\left(mol\right)\)

- Theo PTHH : \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,04\left(mol\right)\)

-> \(V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,04.22,4=0,896\left(l\right)\)

b, \(n_{CuO}=\frac{m_{CuO}}{M_{CuO}}=\frac{4,2}{64+16}=0,0525\left(g\right)\)

PTHH ( II ) :........ \(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

Trước phản ứng :.0,0525....0,04.........

Trong phản ứng :..0,04.......0,04....

Sau phản ứng : ....0,0125.....0.........

-> Sau phản ứng H2 phản ứng hết, CuO còn dư ( dư 0,0125 mol )

- Theo PTHH ( II ) : \(n_{Cu}=n_{H_2}=0,04\left(mol\right)\)

-> \(m_{CuO}=n_{CuO}.M_{CuO}=0,04.64=2,56\left(g\right)\)

\(m_{CuO}=n_{CuO}.M_{CuO}=0,0125.\left(64+16\right)=1\left(g\right)\)

- Ta có : mchất rắn sau = mCuO dư + mCu = 1 + 2,56 = 3,56 ( g )

17 tháng 3 2018

Fe + 2HCl → Fe Cl 2 +  H 2  (1)

Theo PTHH (1) ta có

n H 2 = n Fe  = 2,24/56 = 0,04 mol

CuO +  H 2  → Cu +  H 2 O (2)

Theo PTHH (2) :

Số mol CuO phản ứng : n CuO = n H 2  = 0,04 mol.

Số mol Cu tạo ra là 0,04 mol.

Số mol CuO dư 4,2/80 - 0,04 = 0,0125 mol

Sau phản ứng trong ống nghiệm có: m Cu  = 64 x 0,04 = 2,56g

m CuO  = 80 x 0,0125 = 1g

Khối lượng chất rắn : 1+ 2,56=3,56 (g).

15 tháng 1 2022

này cái thằng kia muốn gây sự hả mà tự nhiên đi quá người ta

15 tháng 1 2022

ừ ý

MN đã lm j bn đou

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2...
Đọc tiếp

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

A. Al.

B. Na

C. Ca.

D. K.

1
8 tháng 7 2017

=> KL M là Kali (M=39, n=1)

Đáp án D

15 tháng 4 2021

\(H_2S + Pb(NO_3)_2 \to PbS + 2HNO_3\\ n_{H_2S} = n_{PbS} = \dfrac{23,9}{239} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow n_{H_2} = \dfrac{4,48}{22,4} - 0,1 = 0,1(mol)\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ FeS + 2HCl \to FeCl_2 + H_2S\\ Fe + S \xrightarrow{t^o} FeS\\ n_{Fe} = n_{Fe} + n_{FeS} = n_{H_2} + n_{H_2S} = 0,2(mol)\\ n_S = n_{FeS} = n_{H_2S} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow m = 0,2.56 + 0,1.32 = 14,4(gam) \)

3 tháng 6 2018

Đáp án B

1 tháng 2 2021

\(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)

.0,12/n...............0,12/n......0,06......

\(R_2O_n+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2O\)

.0,3/n......................................0,3....

\(n_{H_2O}=2n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)

Có : \(m=13,44=m_R+m_{R_2O_n}=\dfrac{0,12R}{n}+\dfrac{\left(2R+16n\right)0,3}{n}\)

\(\Rightarrow R=12n\)

=> R là Mg

 

 

 

 

 

 

1 tháng 2 2021

\(n_{Al\left(I\right)}=\dfrac{3}{2}n_{H_2}=0,045\left(mol\right)\)

\(n_{Al\left(II\right)}=2n_{Al_2O_3}=\dfrac{2}{3}n_{H_2O}=\dfrac{2}{3}.2n_{O_2}=\dfrac{4}{3}n_{O_2}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al}=m=3,015\left(g\right)\)

19 tháng 5 2022

A + H2SO4 → Hỗn hợp khí ⇒ Fe dư; khí Y gồm: H2 ( x mol) và H2S (y mol)

⇒ x + y = 0,1 mol (1)

Bảo toàn S: nH2S = nFeS = nS = y mol

nFe dư = nH2 = x

Bảo toàn Fe: nFe = nFeS + nFe dư = x + y

mX = 56(x + y ) + 32y = 7,2g (2)

Từ (1)(2) ⇒ x = 0,05 mol; y = 0,05 mol

MY = mY : nY = (0,05.2 + 0,05.34) : 0,1 = 18 ⇒ dY/H2 = 9

19 tháng 5 2022

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_{FeS}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\left(đk:a,b>0\right)\)

TH1: S dư

Vậy toàn bộ lượng khí sinh ra là H2S

\(d_{Y\text{/}H_2}=d_{H_2S\text{/}H_2}=\dfrac{34}{2}=17\)

TH2: Fe dư

\(n_{khí}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Bảo toàn KL: \(m_A=m_X=7,2\left(g\right)\)

PTHH:

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

a----------------------------->a

\(FeS+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S\uparrow\)

b-------------------------------->b

Ta có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}56a+88b=7,2\\a+b=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow a=b=0,05\left(TM\right)\)

\(M_Y=\dfrac{0,05.\left(2+34\right)}{0,1}=18\left(g\text{/}mol\right)\\ \rightarrow d_{Y\text{/}H_2}=\dfrac{18}{2}=9\)