Câu 6
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NM
10 tháng 10 2021

ta có : 

undefined

16 tháng 11 2019

a) .....

b and c) ABC là tg cân tại A nên tg ABM=ACM và B đx C qua M= M là điểm thuộc trung trực tg ABC

Nb=Nc => AN là đg cao và trong tg cân thì dg cao = trung trực nên....

16 tháng 11 2019

Hình bạn tự vẽ nha!

a) Xét 2 \(\Delta\) \(ABM\)\(ACM\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(BM=CM\left(gt\right)\)

Cạnh AM chung

=> \(\Delta ABM=\Delta ACM\left(c-c-c\right).\)

b) Theo câu a) ta có \(\Delta ABM=\Delta ACM.\)

=> \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) (2 góc tương ứng).

=> \(AM\) là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) (1)

Xét 2 \(\Delta\) \(ABN\)\(ACN\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(BN=CN\) (vì N là trung điểm của \(BC\))

Cạnh AN chung

=> \(\Delta ABN=\Delta ACN\left(c-c-c\right).\)

=> \(\widehat{BAN}=\widehat{CAN}\) (2 góc tương ứng).

=> \(AN\) là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) (2)

Từ (1) và (2) => \(AM,AN\) đều là tia phân giác của \(\widehat{BAC}.\)

=> \(A,M,N\) thẳng hàng.

c) Xét \(\Delta ABC\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

=> \(\Delta ABC\) cân tại A.

\(AN\) là đường phân giác (cmt).

=> \(AN\) đồng thời là đường trung trực của \(\Delta ABC.\)

=> \(AN\) là đường trung trực của \(BC.\)

\(A,M,N\) thẳng hàng (cmt).

=> \(MN\) là đường trung trực của \(BC\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

23 tháng 9 2019


A B C M D E

a) Xét \(\Delta ABM\) và \(\Delta ACM\) có :

AB = AC ( gt )

BM = CM ( M là trung điểm BC )

AM : Cạnh chung

=> \(\Delta ABM\) = \(\Delta ACM\) ( c.c.c )

b)  Ta có :  \(\Delta ABM\) = \(\Delta ACM\) ( cmt )

=> \(\widehat{AMB}\) = \(\widehat{AMC}\) ( 2 góc tương ứng )

=> \(\widehat{AMB}\) = \(\widehat{AMC}\)  = \(\frac{\widehat{BMC}}{2}\) = \(\frac {180} 2\) = 90

Hay AM \(\bot\) BC

a: Xét tứ giác AEMC có 

AE//MC

AC//ME

Do đó: AEMC là hình bình hành

Xét tứ giác ABMD có 

AD//BM

MD//AB

Do đó: ABMD là hình bình hành

Xét ΔABC và ΔMDE có 

AB=MD

BC=DE

AC=ME

Do đó: ΔABC=ΔMDE

b: Ta có: ABMD là hình bình hành

nên Hai đường chéo AM và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường(1)

Ta có: AEMC là hình bình hành

nên Hai đường chéo AM và CE cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường(2)

Từ (1) và (2) suy ra AM,BD,CE đồng quy

Cho \(\Delta ABC\)có các góc nhỏ hơn \(120^0\).Vẽ ra phía ngoài \(\Delta ABC\)các tam giác đều \(ABD,ACE.\)a)Gọi \(M\)là giao điểm của \(BE\)và \(CD.\)Chứng minh \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\widehat{BMC}.\)b)Trên tia phân giác của \(\widehat{BMC}\)lấy điểm \(K\)sao cho \(MK=MB+MC\).Chứng minh \(\Delta KBC\)đều.c)Gọi \(I\)là trung điểm của \(AC,\)\(G\)là trọng tâm của \(\Delta KBC.\)Tính các góc của\(\Delta GID.\)d)Hãy...
Đọc tiếp

Cho \(\Delta ABC\)có các góc nhỏ hơn \(120^0\).Vẽ ra phía ngoài \(\Delta ABC\)các tam giác đều \(ABD,ACE.\)

a)Gọi \(M\)là giao điểm của \(BE\)và \(CD.\)Chứng minh \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\widehat{BMC}.\)

b)Trên tia phân giác của \(\widehat{BMC}\)lấy điểm \(K\)sao cho \(MK=MB+MC\).Chứng minh \(\Delta KBC\)đều.

c)Gọi \(I\)là trung điểm của \(AC,\)\(G\)là trọng tâm của \(\Delta KBC.\)Tính các góc của\(\Delta GID.\)

d)Hãy cho biết khẳng định\("\)nếu \(\widehat{BAC}=\frac{\widehat{AMC}+\widehat{BMC}+\widehat{AMB}}{6}\)thì điểm \(M\)cách đều các cạnh của \(\Delta ABC\)\("\)có đúng không?Vì sao?

e)Trên một nửa mặt phẳng có chứa điểm \(C\) bờ \(AB,\)vẽ  tam giác đều \(ABF.\)Giả sử rằng \(\widehat{BAC}=\widehat{ACB}+\widehat{ABC}\)và \(AB=\frac{1}{2}BC,\)chứng minh \(F\)là trung điểm của \(BC.\)

3
26 tháng 5 2017

bài này khó nhất là hai câu a và c.

26 tháng 5 2017

a) Ta có \(\Delta ADC=\Delta ABE\) (c-g-c) => \(\Rightarrow\widehat{ADC}=\widehat{ABE}\)(2 c t/ứ )

Gọi giao điểm của AB và CD là K

Ta có: \(\widehat{ADK}+\widehat{AKD}+\widehat{DAK}=180^0\) (Đl Py-ta-go)

\(\widehat{BMK}+\widehat{BKM}+\widehat{KBM}=180^0\)(Đl Py-ta-go)

\(\Rightarrow\widehat{BMK}=\widehat{KAD}=60^0\)\(\Rightarrow\widehat{BMC}=120^0\)

Gọi J là trung điểm DM

C/m \(\Delta DJB=\Delta AMB\) rồi c/m được \(\widehat{BMA}=120^0\)

rồi suy ra \(\widehat{AMC}=120^0\) \(\Rightarrow\)\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\widebat{BMC}\)