K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 5. Vật nào sau đây là ứng dụng của đòn bẩy?
A. Thùng đựng nước.

B. Đẩy xe lên nhà bằng tấm ván.

C. Bánh xe ở đỉnh cột cờ.

D. Mái chèo.

Câu 6. Máy cơ đơn giản nào sau đây không cho lợi về lực?
A. Đòn bẩy.

B. Ròng rọc cố định .

C. Mặt phẳng nghiêng.

D. Ròng rọc động

Câu 7: Một bạn học sinh nặng 17kg. Trọng lượng bạn học sinh đó là:
A. 17 N

B. 170 N

C. 1700 N

D. 17000N
Câu 8. Đường đèo qua núi là ví dụ về máy cơ đơn giản nào?
A. Mặt phẳng nghiêng.
B. Đòn bẩy.
C. Mặt phẳng nghiêng phối hợp với đòn bẩy.
D. Không thể là ví dụ về máy cơ đơn giản

Câu 9. Máy cơ đơn giản nào sau đây chỉ có tác dụng làm đổi hướng của lực tác
dụng:
A. Ròng rọc cố định

B. Ròng rọc động

C. Đòn bẩy

D. Mặt phẳng nghiêng

Câu 10. Khi đòn bẩy cân bằng thì:
A. Lực nào xa điểm tựa hơn sẽ có cường độ lớn hơn.
B. Lực nào gần điểm tựa hơn sẽ có cường độ lớn hơn.
C. Lực nào gần điểm tựa hơn sẽ có cường độ nhỏ hơn.
D. Hai lực luôn có cường độ bằng nhau.

Câu 11. Để bẩy một hòn đá to giữa sân trường người ta thường dùng:

A. Một tấm ván

B. Một xà beng

C. Một Pa lăng

D. Một sợi dây để kéo
Câu 12. Ròng rọc động có tác dụng làm lực kéo vật lên:
A. Lớn hơn trọng lượng của vật.
B. Bằng trọng lượng của vật.
C. Nhỏ hơn trọng lượng của vật.
D. Lớn hơn trọng lượng của vật và thay đổi hướng của lực kéo.

Câu 13. Để đưa một vật có trọng lượng 1600N lên cao 10m, người ta dùng một
ròng rọc cố định.Lực kéo dây qua ròng rọc tối thiểu phải là:
A. 800N

B.3200N

C. 1600N

D.1000N
Câu 14.Câu nào sau đây là Sai:
A. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
B. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.
C. Đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
D. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.

Câu 15. Điểm duy nhất không chuyển động khi đòn bẩy hoạt động là:
A. Điểm tựa

B. Điểm ở đầu đòn bẩy

C. Điểm ở giữa đòn bẩy

D. Điểm đặt lực tác dụng vào vật

2
26 tháng 2 2020

5- D

6- B

7- B

8- A

9- A

10- B

11- B

12- C

13- C

14- D

15- A

19 tháng 3 2020

Câu 5. Vật nào sau đây là ứng dụng của đòn bẩy?
A. Thùng đựng nước.

B. Đẩy xe lên nhà bằng tấm ván.

C. Bánh xe ở đỉnh cột cờ.

D. Mái chèo.

Câu 6. Máy cơ đơn giản nào sau đây không cho lợi về lực?
A. Đòn bẩy.

B. Ròng rọc cố định .

C. Mặt phẳng nghiêng.

D. Ròng rọc động

Câu 7: Một bạn học sinh nặng 17kg. Trọng lượng bạn học sinh đó là:
A. 17 N

B. 170 N

C. 1700 N

D. 17000N
Câu 8. Đường đèo qua núi là ví dụ về máy cơ đơn giản nào?
A. Mặt phẳng nghiêng.
B. Đòn bẩy.
C. Mặt phẳng nghiêng phối hợp với đòn bẩy.
D. Không thể là ví dụ về máy cơ đơn giản
Câu 9. Máy cơ đơn giản nào sau đây chỉ có tác dụng làm đổi hướng của lực tác
dụng:
A. Ròng rọc cố định

B. Ròng rọc động

C. Đòn bẩy

D. Mặt phẳng nghiêng

Câu 10. Khi đòn bẩy cân bằng thì:
A. Lực nào xa điểm tựa hơn sẽ có cường độ lớn hơn.
B. Lực nào gần điểm tựa hơn sẽ có cường độ lớn hơn.
C. Lực nào gần điểm tựa hơn sẽ có cường độ nhỏ hơn.
D. Hai lực luôn có cường độ bằng nhau.
Câu 11. Để bẩy một hòn đá to giữa sân trường người ta thường dùng:

A. Một tấm ván

B. Một xà beng

C. Một Pa lăng

D. Một sợi dây để kéo
Câu 12. Ròng rọc động có tác dụng làm lực kéo vật lên:
A. Lớn hơn trọng lượng của vật.
B. Bằng trọng lượng của vật.
C. Nhỏ hơn trọng lượng của vật.
D. Lớn hơn trọng lượng của vật và thay đổi hướng của lực kéo.
Câu 13. Để đưa một vật có trọng lượng 1600N lên cao 10m, người ta dùng một
ròng rọc cố định.Lực kéo dây qua ròng rọc tối thiểu phải là:
A. 800N

B.3200N

C. 1600N

D.1000N
Câu 14.Câu nào sau đây là Sai:
A. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
B. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.
C. Đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
D. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
Câu 15. Điểm duy nhất không chuyển động khi đòn bẩy hoạt động là:
A. Điểm tựa

B. Điểm ở đầu đòn bẩy

C. Điểm ở giữa đòn bẩy

D. Điểm đặt lực tác dụng vào vật

17 tháng 6 2017

Chọn A

Vì ròng rọc cố định chỉ có thể làm thay đổi hướng của lực kéo chứ không làm thay đổi độ lớn của lực kéo.

18 tháng 12 2016

13.5 C

13.6 A

13 A

13.7 D

chúc bạn học tốt

haha

19 tháng 12 2016

13.5 Dụng cụ nào sau đây không phải là máy cơ đơn giản nào?

A Cái búa nhổ đinh

B Cái bấm móng

C Cái thước dây

D Cái kìm

13.6 Đường đèo qua núi là ví dụ về máy cơ đơn giản nào?

A. Mặt phẳng nghiêng

B Đòn bẩy

C Mặt phẳng nghiêng phối hợp với đòn bẩy

D Không thể là ví dụ về máy cơ đơn giản

13.Cầu thang xoắn là ví dụ về

A mặt phẳng nghiêng

B đòn bẩy

C ròng rọc

D mặt phẳng nghiêng phối hợp với ròng rọc

13.9 Tìm câu sai

A Đưa xe máy lên xe tải

B Dắt xe máy từ đường vào nhà cao hơn mặt đường

C Kéo xe máy ra khỏi hố sâu, khi xe bị sa hố

D Không có trường hợp kể trên

 

25 tháng 9 2017

Chọn D

Loại máy cơ đơn giản sử dụng trong từng dụng cụ là :

Dao cắt thuốc : đòn bẩy.

Máy mài : đòn bẩy.

Êtô : đòn bẩy .

Cần cẩu : ròng rọc

20 tháng 4 2017

Chọn A

Ta thấy đường đèo qua núi thường dốc nên nó là ví dụ về máy cơ đơn giản là mặt phẳng nghiêng.

30 tháng 3 2021

điênbucqua

17 tháng 2 2019

Chọn C

Trong hình 13.2 có 2 loại máy cơ đơn giản là: đòn bẩy và ròng rọc.

20 tháng 12 2016

mặt phẳng nghiêng

20 tháng 12 2016

mk nghĩ là ý C

Một người thợ xây muốn dùng lực khoảng 250N để kéo một bao xi măng 50kg lên tầng thứ 10 của tòa nhà đang xây, một học sinh muốn dùng lực lớn hơn 100N để kéo một gàu nước 10kg từ dưới giếng lên ; một người nông dân muốn dùng lực khoảng 300N để dịch chuyển một hòn đá 100kg. Muốn vậyA. Người thợ xây phải dùng ròng rọc, người học sinh phải dùng ròng rọc, người nông dân phải...
Đọc tiếp

Một người thợ xây muốn dùng lực khoảng 250N để kéo một bao xi măng 50kg lên tầng thứ 10 của tòa nhà đang xây, một học sinh muốn dùng lực lớn hơn 100N để kéo một gàu nước 10kg từ dưới giếng lên ; một người nông dân muốn dùng lực khoảng 300N để dịch chuyển một hòn đá 100kg. Muốn vậy

A. Người thợ xây phải dùng ròng rọc, người học sinh phải dùng ròng rọc, người nông dân phải dùng đòn bẩy

B. Người thợ xây phải dùng ròng rọc, người học sinh không phải dùng máy cơ đơn giản, người nông dân phải dùng đòn bẩy

C. Người thợ xây phải dùng mặt phẳng nghiêng ;người học sinh phải dùng mặt phẳng nghiêng, người nông dân phải dùng đòn bẩy

D. Người thợ xây phải dùng ròng rọc, người học sinh cũng phải dùng ròng rọc, người nông dân phải dùng mặt phẳng nghiêng

1
26 tháng 2 2019

Chọn B

Vì :

- Một người thợ xây muốn dùng lực khoảng 250N để kéo một bao xi-măng 50kg lên tầng thứ 10 của tòa nhà đang xây thì người này phải dùng ròng rọc.

- Một học sinh muốn dùng lực lớn hơn 100N để kéo một gàu nước 10kg từ dưới giếng lên thì học sinh này có thể kéo trực tiếp, không cần dùng máy cơ đơn giản.

- Người nông dân muốn dùng lực khoảng 300N để dịch chuyển một hòn đá 100kg. Muốn vậy người này phải dùng đòn bẩy

Câu 5. Vật nào sau đây là ứng dụng của đòn bẩy? A. Thùng đựng nước. B. Đẩy xe lên nhà bằng tấm ván. C. Bánh xe ở đỉnh cột cờ. D. Mái chèo. Câu 6. Máy cơ đơn giản nào sau đây không cho lợi về lực? A. Đòn bẩy. B. Ròng rọc cố định . C. Mặt phẳng nghiêng. D. Ròng rọc động Câu 7: Một bạn học sinh nặng 17kg. Trọng lượng bạn học sinh đó là: A. 17 N B. 170 N C. 1700 N D. 17000N Câu 8. Đường đèo qua núi là ví dụ...
Đọc tiếp

Câu 5. Vật nào sau đây là ứng dụng của đòn bẩy?
A. Thùng đựng nước. B. Đẩy xe lên nhà bằng tấm ván.
C. Bánh xe ở đỉnh cột cờ. D. Mái chèo.
Câu 6. Máy cơ đơn giản nào sau đây không cho lợi về lực?
A. Đòn bẩy. B. Ròng rọc cố định .
C. Mặt phẳng nghiêng. D. Ròng rọc động
Câu 7: Một bạn học sinh nặng 17kg. Trọng lượng bạn học sinh đó là:
A. 17 N B. 170 N C. 1700 N D. 17000N
Câu 8. Đường đèo qua núi là ví dụ về máy cơ đơn giản nào?
A. Mặt phẳng nghiêng.
B. Đòn bẩy.
C. Mặt phẳng nghiêng phối hợp với đòn bẩy.
D. Không thể là ví dụ về máy cơ đơn giản
Câu 9. Máy cơ đơn giản nào sau đây chỉ có tác dụng làm đổi hướng của lực tác
dụng:
A. Ròng rọc cố định B. Ròng rọc động
C. Đòn bẩy D. Mặt phẳng nghiêng
Câu 10. Khi đòn bẩy cân bằng thì:
A. Lực nào xa điểm tựa hơn sẽ có cường độ lớn hơn.
B. Lực nào gần điểm tựa hơn sẽ có cường độ lớn hơn.
C. Lực nào gần điểm tựa hơn sẽ có cường độ nhỏ hơn.
D. Hai lực luôn có cường độ bằng nhau.
Câu 11. Để bẩy một hòn đá to giữa sân trường người ta thường dùng:

A. Một tấm ván B. Một xà beng
C. Một Pa lăng D. Một sợi dây để kéo
Câu 12. Ròng rọc động có tác dụng làm lực kéo vật lên:
A. Lớn hơn trọng lượng của vật.
B. Bằng trọng lượng của vật.
C. Nhỏ hơn trọng lượng của vật.
D. Lớn hơn trọng lượng của vật và thay đổi hướng của lực kéo.
Câu 13. Để đưa một vật có trọng lượng 1600N lên cao 10m, người ta dùng một
ròng rọc cố định.Lực kéo dây qua ròng rọc tối thiểu phải là:
A. 800N B.3200N
C. 1600N D.1000N
Câu 14.Câu nào sau đây là Sai:
A. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
B. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.
C. Đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
D. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
Câu 15. Điểm duy nhất không chuyển động khi đòn bẩy hoạt động là:
A. Điểm tựa B. Điểm ở đầu đòn bẩy
C. Điểm ở giữa đòn bẩy D. Điểm đặt lực tác dụng vào vật

1
26 tháng 2 2020

Câu 5.

D. Mái chèo.

Câu 6.

B. Ròng rọc cố định.

Câu 7.

B. 170 N.

Câu 8.

A. Mặt phẳng nghiêng.

Câu 9.

A. Ròng rọc cố định.

Câu 10.

B. Lực nào gần điểm tựa hơn sẽ có cường độ lớn hơn.

Câu 11.

B. Một xà beng.

Câu 12.

C. Nhỏ hơn trọng lượng của vật.

Câu 13.

C. 1600 N.

Câu 14:

D. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.

Câu 15.

A. Điểm tựa.

5 tháng 2 2021

a

A. Ròng rọc cố định

     chúc bn học tốtthanghoa

22 tháng 8 2016

Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực ?

A.Ròng rọc cố định 

B.Ròng rọc động 

C. Mặt phẳng nghiêng 

D. Đòn bẩy

22 tháng 8 2016

Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực ?

A.Ròng rọc cố định 

B.Ròng rọc động 

C. Mặt phẳng nghiêng 

D. Đòn bẩy