K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2021

Câu 5. Khí oxi chiếm bao nhiêu % trong các thành phần của không khí?

_ Khí oxygen chiếm 21% trong không khí.

Câu 6. Giới hạn của tầng đối lưu trong lớp vỏ khí là bao nhiêu km?

_ Từ 0 - 16km

Câu 7. Khối khí nóng được hình thành ở đâu?

_ Khối khí nóng hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao. 

Câu 8. Vào ngày 22/12 Bắc Bán cầu đang là mùa gì?

_ Mùa lạnh

Câu 9. Đường chí tuyến Bắc nằm ở vĩ độ địa lý nào?

_ 23o27'B

Câu 10. Khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày, đêm là do đâu?

_ Do Trái đất hình cầu và tự quay quanh trục.

Câu 11. Ở nửa cầu Nam, nếu nhìn xuôi theo hướng chuyển động thì vật thể chuyển động sẽ lệch về bên nào?

_ Bên trái.

_ Học tốt _

_ Wins _

UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN CÁT HẢI TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CÁT HẢI ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Năm học: 2012 - 2013 MÔN: ĐỊA LÝ - LỚP 6 Tuần 11 - Tiết 11 Thời gian làm bài: 45 phút I. Trắc nghiệm: (3,0 điểm) A. Khoanh tròn đáp án đúng. Câu 1. Trái đất nằm ở vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần mặt trời A. Thứ 2 B. Thứ 3 C. Thứ 4 D. Thứ 5 Câu 2. Khi dựa vào đường kinh, vĩ tuyến trên bản đồ thì đầu...
Đọc tiếp

UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN CÁT HẢI TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CÁT HẢI ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Năm học: 2012 - 2013 MÔN: ĐỊA LÝ - LỚP 6 Tuần 11 - Tiết 11 Thời gian làm bài: 45 phút I. Trắc nghiệm: (3,0 điểm) A. Khoanh tròn đáp án đúng. Câu 1. Trái đất nằm ở vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần mặt trời A. Thứ 2 B. Thứ 3 C. Thứ 4 D. Thứ 5 Câu 2. Khi dựa vào đường kinh, vĩ tuyến trên bản đồ thì đầu trên của kinh tuyến chỉ hướng gì? A. Hướng Đông B. Hướng Tây C. Hướng Nam D. Hướng Bắc Câu 3. Để biểu hiện địa hình trên bản đồ người ta dùng : A. Đường đồng mức B. Kí hiệu đường C. Kí hiệu điểm D. Kí hiệu diện tích Câu 4. Để tiện cho việc tính giờ người ta chia bề mặt Trái Đất thành 24 khu vực giờ. Vậy Việt Nam nằm trong khu vực giờ số mấy? A. Số 6 B. Số 7 C. Số 8 D. Số 9 B. Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B sao cho đúng A. Vĩ tuyến B. Tên gọi 1 230 27' B a Vùng cực Bắc 2 230 27' N b Vùng cực Nam 3 660 33' B c Chí tuyến Bắc 4 660 33' N d Chí tuyến Nam C. Điền các từ in nghiêng sau vào chỗ trống sao cho đúng: Tây sang Đông; elip gần tròn; 365 ngày 6 giờ; Tịnh tiến Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời trên một quỹ đạo có hình (1) ................ Theo hướng từ (2) ........... ... Thời gian chuyển động một vũng là (3) ........................ . Khi chuyển động quanh Mặt Trời trục của Trái Đất vẫn giữ nguyên hướng nghiêng và độ nghiêng không đổi nên gọi là sự chuyển động (4) ................... II.Tự luận: (7,0 điểm) Câu 1: (3,0 điểm) Kể tên các dạng kí hiệu bản đồ? Tại sao khi sử dụng bản đồ, trước tiên ta phải xem bảng chú giải? Câu 2: (4,0 điểm) Trình bày các hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất?

0
Câu 1: a) Trên bề mặt trái đất có mấy loại khối khí ? Kể tên và cho biết sự phân bố và đặc điểm của các loại khối khí đó.b) Về mùa đông, khối khí nào thường tràn xuống miền bắc nước ta ?Câu 2:a) Trên trái đất có mấy đới khí hậu ? Trình bày vị trí và đặc điểm của đới khí hậu nhiệt đới.b) Việt Nam thuộc đới khí hậu nào ? Loại gió thổi thường xuyên ở nước ta là...
Đọc tiếp

Câu 1:

a) Trên bề mặt trái đất có mấy loại khối khí ? Kể tên và cho biết sự phân bố và đặc điểm của các loại khối khí đó.

b) Về mùa đông, khối khí nào thường tràn xuống miền bắc nước ta ?

Câu 2:

a) Trên trái đất có mấy đới khí hậu ? Trình bày vị trí và đặc điểm của đới khí hậu nhiệt đới.

b) Việt Nam thuộc đới khí hậu nào ? Loại gió thổi thường xuyên ở nước ta là gì?

Câu 3

a) Đất (thổ nhưỡng) gồm mấy thành phần chính ? Trình bày đặc điểm các thành phần của đất

b) Cho biết cách cải tạo độ phì trong sản xuất nông nghiệp ?

Câu 4:

a) Phân biệt sông và hồ ? Hãy kể tên một số sông, hồ ở Điện Biên và nói rõ vai trò của chúng

b) Nhận biết mức độ ô nhiểm môi trường nước sông ở địa phương mình và nêu rõ nguyên nhân ô nhiễm và biện pháp bảo vệ.

Câu 5: Trình bày quá trình tạo thành mây mưa ?

Câu 6:

a) Phân biệt thời tiết và khí hậu

b) Việt Nam thuộc đới khí hậu nào ? Có lượng nước mưa trung bình khoảng bao nhiêu (mm)

5
1 tháng 8 2016

Câu 1:

a)

- Trên bề mặt Trái Đất có 4 loại khối khí.

    + Khối khí nóng. Đặc điểm: hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.

    + Khối khí lạnh. Đặc điểm: hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.

    + Khối khí đại dương. Đặc điểm: hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.

    + Khối khí lục địaĐặc điểm: hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.

b) Về mùa đông, khối khí lạnh thường tràn xuống miền bắc nước ta.

4 tháng 4 2017

Câu 2:

a, Trên Trái đất có 3 đới khí hậu: nhiệt đới,ôn đới,hàn đới.

*Đặc điểm, vị trí của đới nhiệt đới:

+Vị trí; chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.

+Góc chiếu sáng của Mặt Trời lớn.

+Thời gian chiếu sáng trong năm; chênh nhau ít.

+Nhiệt độ: nóng quanh năm

+Lượng mưa: 1000mm-2000mm

+ Gió: Tín Phong

b, -Việt Nam thuộc đới nóng (nhiệt đới)

-Gió thổi ở nước ta là gió Lào (mk ko chắc lắm, thấy trên mạng ghi vậy)

Chúc bạn học tốt!!!!vuihahaok

12 tháng 11 2021

25.C

26.D

12 tháng 11 2021

16C (Việt Nam múi giờ 7+, Nhật Bản múi giờ 9+. Vì thế Việt Nam thường sớm hơn Nhật Bản 2 tiếng)

17D

11 tháng 4 2021

Tham khảo nha em:

Câu 1:

-Trên Trái Đất có 7 đai khí áp: 4 đai áp cao, 3 đai áp thấp.

     + Phân bố xem kẽ và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo.

     + Từ xích đạo về hai cực có đai áp thấp xích đạo, hai đai áp cao chí tuyến, hai đai áp thấp ôn đới và hai đai áp cao cực.

-Gió Tín phong là loại gió thổi quanh năm theo một chiều từ các vĩ tuyến 30ºB và N về phía Xích đạo.

-Gió Tây ôn đới là loại gió thổi quanh năm từ vĩ tuyến 30 – 35ºB và N về khoảng các vĩ tuyến 60º.

Gió:

Gió là những luồng không khí chuyển động trên quy mô lớn.

Nguyên nhân sinh ra gió là do sự chênh lệch áp suất không khí giữa nơi áp cao và nơi áp thấp, không khí bị dồn từ nơi áp cao về áp thấp tạo ra gió.

​Có 3 loại gió chính:

- Gió Tín phong (gió Mậu dịch): là loại gió thổi quanh năm theo một chiều từ các vĩ tuyến 30°B và N về phía Xích đạo. Loại gió này được sinh ra do sự chênh lệch giữa áp cao chí tuyến với áp thấp xích đạo.

 

- Gió Tây ôn đới: là loại gió thổi quanh năm từ vĩ tuyến 30 - 35°B và N (nơi có áp cao) về khoảng các vĩ tuyến 60 (nơi có áp thấp).

Do sự tự quay của Trái Đất, các gió Tín phong và gió Tây không thổi theo phương kinh tuyến mà bị lệnh về phía tay phải ở nửa cầu Bắc và về phía tay trái ở nửa cầu Nam theo hướng chuyển động.

Câu 2:

-Nhiệt độ trung bình ngày= Tổng  nhiệt độ các lần đo trong ngày chia số lần đo.

-Nhiệt độ trung bình tháng= Tổng  nhiệt độ trung bình của các ngày trong tháng chia số ngày đo.

-Nhiệt độ trung bình năm= Tổng nhiệt độ trung bình 12 tháng chia 12.

Câu 3:

-Thời tiết là tập hợp các trạng thái  của các yếu tố khí tượng xảy ra trong khí quyển ở một thời điểmđiểm, một khoảng thời gian nhất định  như nắng hay mưa, nóng hay lạnh, ẩm thấp hay khô ráo.

-Khí hậu là thuật ngữ mô tả các trạng thái thời tiết đã từng xảy ra ở một nơi nào đó  trong một khoảng thời gian nhất định.

Câu 4:

- Đới nóng (nhiệt đới): + Vị trí: nằm giữa hai chí tuyến. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu trong năm chênh lệch không nhiều. + Lượng nhiệt: nóng quanh năm.  + Lượng mưa: từ 1500mm đến trên 2000mm. + Gió: thường hoạt động là gió Tín phong. - Ôn đới (đới ôn hòa): + Vị trí: từ 23 độ 27'B đến 63 độ 33'B; từ 23 độ 27'N đến 63 độ 33'N. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng chênh lệch rõ rệt. + Lượng nhiệt: trung bình. + Lượng mưa: 500-1000mm. + Gió: thường hoạt động là gió Tây ôn đới. - Hàn đới (Đới lạnh) + Vị trí: từ 63 độ 33'B đến 90 độ B; từ 63 độ 33'N đến 90 độ N. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm nhỏ, thời gian chiếu có sự dao động lớn. + Lượng nhiệt: lạnh quanh năm. + Lượng mưa: dưới 500mm. + Gió: thường hoạt động là gió Đông cực.

 

11 tháng 4 2021

Tham khảo nha em:

Câu 5:

Sông:

+ Hệ thống sông là mạng lưới các con sông nhỏ và sông chính, bao gồm: phụ lưu (sông nhỏ cung cấp nước cho sông chính), sông chính và chi lưu (các dòng chảy từ sông chính đổ ra sông khác hoặc đổ ra biển).

+ Lưu vực sông là khu vực đất đai xung quanh sông, có nước mặt và nước ngầm dưới mặt đất chảy về sông để cung cấp nước liên tục cho dòng chảy của sông. Lưu vực sông lớn thì lượng nước nhiều, lưu vực sông nhỏ thì nước ít. 

+ Lưu lượng nước sông là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm trong 1 giây.

+ Chế độ nước sông là sự thay đổi về lưu lượng nước của sông trong một năm (mùa lũ, mùa cạn,...)

Hồ:

Sự khác biệt giữa sông và hồ:

*Khái niệm:

- Sông: Là dòng chảy tương đối thường xuyên trên bề mặt lục địa.

- Hồ: Là 1 lượng nước lớn đọng trên bề mặt lục địa.

*Cấu tạo:

- Sông: Gồm nhiều bộ phận như lưu vực, hạ lưu, phụ lưu...tạo thành hệ thống sông.

- Hồ: Cấu tạo đơn giản hơn sông.

*Diện tích:

- Sông có lưu vực xác định

- Hồ thường không có diện tích nhất định.

Câu 6:

Nguyên nhân của hiện tượng thuỷ triều trên Trái Đất là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời. Chính sức hút này đã làm cho nước ở các biển và đại dương vận động lên xuống sinh ra thuỷ triều trong ngày và những thời kì triều cường, triều kém trong tháng. 

 Hiện tượng ngày và đêm dài ngắn khác nhau  nguyenvanlap on Fri Sep 28, 2012 6:55 pm 1. 1.1. Hiện tượng chênh lệch độ dài ngày và đêm trong các ngày 21/3, 22/6; 23/9 và 22/12 ở xích đạo, các chí tuyến và vòng cực.- Ở xích đạo : tất cả các ngày trên đều có giờ chiếu sáng là 12h. Do trục Trái Đất và đường phân chia sáng tối luôn luôn gặp nhau ở xích đạo, nên ngày và đêm dài bằng nhau.- Ở các...
Đọc tiếp

 Hiện tượng ngày và đêm dài ngắn khác nhau

Bài gửi  nguyenvanlap on Fri Sep 28, 2012 6:55 pm

 1. 1.1. Hiện tượng chênh lệch độ dài ngày và đêm trong các ngày 21/3, 22/6; 23/9 và 22/12 ở xích đạo, các chí tuyến và vòng cực.
- Ở xích đạo : tất cả các ngày trên đều có giờ chiếu sáng là 12h. Do trục Trái Đất và đường phân chia sáng tối luôn luôn gặp nhau ở xích đạo, nên ngày và đêm dài bằng nhau.
- Ở các chí tuyến Bắc, Nam và vòng cực:
+ Ngày 21/3 và 23/9 đều có giờ chiếu sáng trong ngày là 12h. do vào các ngày này, Trái Đất hướng cả hai nửa cầu về phía Mặt Trời như nhau, tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với xích đạo nên mọi nơi có số giờ chiếu sáng như nhau (12giờ), ngày và đêm dài bằng nhau.
+ Ngày 22/6 và ngày 22/12, số giờ chiếu sáng trên các vĩ tuyến và các vòng cực ở hai nửa cầu trái ngược nhau:
Ngày 22/6
 Ở chí tuyến Bắc : số giờ chiếu sáng trong ngày là 13,5 giờ, ngày dài hơn đêm.
 Ở chí tuyến Nam : số giờ chiếu sáng trong ngày là 10,5 giờ, đêm dài hơn ngày.
 Ở vòng cực Bắc : số giờ chiếu sáng trong ngày là 24h, không có đêm
 Ở vòng cực Nam : số giờ chiếu sáng trong ngày là 0h, đêm dài 24h, không có ngày.
 Nguyên nhân : ngày 22/6, nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, diện tích được chiếu sáng lớn hơn diện tích khuất trong bóng tối, nên ngày dài hơn đêm. Nửa cầu nam lúc này chếch xa phía Mặt Trời, diện tích được chiếu sáng ít hơn diện tích khuất trong bóng tối, đêm dài hơn ngày. Vòng cực Bắc hoàn toàn nằm trước đường phân giới sáng – tối, nên có hiện tượng ngày dài 24h. Trong khi đó, vòng cực Nam hoàn toàn nằm sau đường phân chia sáng – tối nên có hiện tượng đêm dài 24h.
Ngày 22/12 : hiện tượng chênh lệch ngày và đêm diễn ra hoàn toàn ngược lại với ngày 22/6
1.2. Hiện tượng ngày – đêm dài, ngắn khác nhau theo mùa.
Do trục Trái Đất nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo trong khi chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt trời, nên vòng phân chia sáng – tối thường xuyên thay đổi, tạo nên hiện tượng ngày đêm dài, ngắn khác nhau. 
- Từ ngày 22/3 đến ngày 23/9 : bán cầu Bắc hướng về phía Mặt trời, vòng phân chia sáng – tối đi qua sau cực Bắc và trước cực Nam. Phần diện tích được chiếu sáng lớn hơn phần bị khuất trong bóng tối. Vì thế nên ngày dài hơn đêm. Vào ngày Hạ chí (22/6), Mặt Trời lên thiên đỉnh lúc 12h trưa tại chí tuyến Bắc, tất cả các địa điểm ở BBC có ngày dài nhất trong năm.
- Từ ngày 23/9 đến ngày 21/3 : bán cầu Bắc ở xa Mặt Trời, tại mọi địa điểm đều có đêm dài hơn ngày. Càng gần cực Bắc, đêm càng dài, ngày càng ngắn. Ngày Đông chí (22/12), ở vĩ tuyến 66033’B, đêm dài 24h, không có ngày
1.3. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau trên Trái Đất theo vĩ độ
Độ dài ngày – đêm có sự thay đổi khi đi từ xích đạo về cực. Vào mùa hạ, càng đi về phía cực ngày càng dài ra và đêm ngăn lại. Mùa đông ngược lại, càng đi về phía cực thì độ chênh lệch ngày đêm càng lớn và cực sẽ có 6 tháng ngày và 6 tháng đêm.
6
4 tháng 11 2017

dài thế hả bn?ucche

26 tháng 10 2019

oho bạn viết văn hả bạn?

các cụm từ thích hợp điền vào các chỗ (......) để hoàn chỉnh đoạn viết trong các câu dưới đây: Câu 1: Khí hậu của một nơi là ................. (.....1.) .................... của tình hình ............ (...2...) ................ở nơi đó, trong ............... (..3....) ............................ từ năm này qua năm khác và đã trở thành .............. (......4) ....................... Câu 2: Khi không khí đã...
Đọc tiếp

các cụm từ thích hợp điền vào các chỗ (......) để hoàn chỉnh đoạn viết trong các câu dưới đây: Câu 1: Khí hậu của một nơi là ................. (.....1.) .................... của tình hình ............ (...2...) ................ở nơi đó, trong ............... (..3....) ............................ từ năm này qua năm khác và đã trở thành .............. (......4) ....................... Câu 2: Khi không khí đã ........... (..5....) .............., mà vẫn được cung cấp thêm ......... (..6....) .............. hoặc bị lạnh đi do bốc lên cao, hay tiếp xúc với một khối khí lạnh, thì lượng hơi nước thừa trong không khí sẽ ................ (..7....) ............ thành hạt nước. Hiện tượng đó gọi là ....................... (...8...) ................ của hơi nước. Câu 3: Hai thành phần chính của đất là ......... (...9...) .................... và ........ (...10...) .................... Thành phần khoáng chiếm ....... (...11...) ............................ trọng lượng của đất. Thành phần hữu cơ chiếm một ....... (...12...) ............................., tồn tại chủ yếu trên tầng trên cùng của lớp đất. Câu 4: Một đặc điểm quan trọng của thổ nhưỡng là ............. (...13...) ................. Độ phì chính là đặc tính ........................ (.....14.) ................. của thổ nhưỡng. Nếu độ phì cao thực vật sẽ ....................... (..15....) ........................... nếu độ phì thấp thực vật sẽ ...................... (...16...) .......................


làm giùm mk

1
28 tháng 4 2016

chào bạn!haha

1. sự lặp đi lặp lại 

2. thời tiết

3. một thời gian dài

4. một quy luật

5. bão hòa

6. hơi nước

7. đọng lại

8. sự ngưng tụ

9. thành phần khoáng

10. thành phần hữu cơ

11. phần lớn

12.tỉ lệ nhỏ

13. độ phì

14. quan trọng

15. sinh trưởng được thuận lợi

16. sinh trưởng khó khăn.

 

Câu 1. Dựa vào lược đồ khí áp và gió thổi thường xuyên trên Trái Đất cho biết:Ở bán cầu Bắc, gió Tây ôn đới thổi từA. áp cao chí tuyến bắc về áp thấp ôn đới.B. áp thấp chí tuyến bắc về áp thấp ôn đới.C. áp cao chí tuyến nam về áp thấp ôn đới.D. áp cao chí tuyến Bắc về áp thấp Xích đạo. Câu 11. Dựa vào lược đồ các đới khí hậu trên Trái Đất, hãy cho biếtGiới hạn của đới nhiêt đới (đới nóng)...
Đọc tiếp

Câu 1. Dựa vào lược đồ khí áp và gió thổi thường xuyên trên Trái Đất cho biết:

Ở bán cầu Bắc, gió Tây ôn đới thổi từ

A. áp cao chí tuyến bắc về áp thấp ôn đới.

B. áp thấp chí tuyến bắc về áp thấp ôn đới.

C. áp cao chí tuyến nam về áp thấp ôn đới.

D. áp cao chí tuyến Bắc về áp thấp Xích đạo.
 

Câu 11. Dựa vào lược đồ các đới khí hậu trên Trái Đất, hãy cho biết

Giới hạn của đới nhiêt đới (đới nóng) là

A. từ 23°27’B đến 23°27’N.

B. từ 23°27’ đến 66°33’.

C. từ 23°27’B đến 0°.

D. từ 66°33’ đến cực.

Câu 12. Dựa vào lược đồ các đới khí hậu trên Trái Đất, hãy cho biết

Giới hạn của đới ôn hòa (ôn đới) là

A. từ 23°27’B đến 23°27’N.

B. từ 23°27’ đến 66°33’.

C. từ 23°27’B đến 0°.

D. từ 66°33’ đến cực.
 

Câu 28. Dựa vào lược đồ câm thế giới, cho biết  Bắc băng dương nằm ở vị trí nào?

A. Vị trí số 1.

B. Vị trí số 2.

C. Vị trí số 3.

D. Vị trí số 4.
 

Câu 35:  Dựa vào lược đồ câm thế giới, cho biết Đại Tây Dương nằm ở vị trí nào?

A. Vị trí số 1.

B. Vị trí số 2.

C. Vị trí số 3.

D. Vị trí số 4.

2
9 tháng 3 2022

lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi