K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2023

Tóm tắt:

\(m=5kg\)

\(\Delta t=300^oC\)

\(Q=570000J\)

==========

\(c=?J/kg.K\)

Nhiệt dung riêng của vật đó là:

\(Q=m.c.\Delta t\Rightarrow c=\dfrac{Q}{m.\Delta t}=\dfrac{570000}{5.300}=380J/kg.K\)

TTĐ:

\(m=2kg\)

\(Q=98,8kJ=98800J\)

\(\Delta t=t_2-t_1=150-20=130^oC\)

________________________________

\(c=?\left(J/kg.K\right)\)

Giải

Nhiệt dung riêng của vật đó là:

\(Q=m.c.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow98800=2.c.130\)

\(\Leftrightarrow c=380\left(J/kg.K\right)\)

vậy vật đó bằng đồng

8 tháng 5 2023

Nhiệt dung riêng của vật là:

C= Q : m.(t2-t1)= 98800 : [2. ( 150 - 20) ] = 380 j/kg.k 

Suy ra vật đó làm bằng đồng

 

27 tháng 4 2023

Ta có: \(Q=mc\Delta t\)

\(\Leftrightarrow1188000=9\cdot150\cdot c\)

\(\Leftrightarrow c=880\left(\dfrac{J}{kg.k}\right)\)

Vậy chất đó làm bằng nhôm 

27 tháng 4 2023

Giải:

m=9kg

Q=1.188kJ=1188000J

Δt=150oC

_____________
c=?

nhiệt dung riêng của vật:

c=Q/m.Δt=1188000/9.150

=> c=880J/kg.K

=> Chất làm nên vật là nhôm.

 

16 tháng 5 2023

Tóm tắt:

\(m_1=5kg\\ m_2=500g=0,5kg\\ m_3=3kg\\ t_1=25^0C\\ t_2=80^0C\\ t_3=30^0C\\ c_1=880J/kg.K\\ c_2=380J/kg.K\\ c_3=4200J/kg.K\)

____________

\(Q=?J\\ t=?^0C\)

Giải

Nhiệt lượng cần thiết để làm nóng thanh nhôm lên là:

\(Q=m_1.c_1.\left(t_2-t_1\right)=5.880.\left(80-25\right)=242000J\)

Nhiệt độ sau khi cân bằng nhiệt là:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2+Q_3\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_2-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_3\right)+m_3.c_3.\left(t-t_3\right)\\ \Leftrightarrow5.880.\left(80-t\right)=0,5.380.\left(t-30\right)+3.4200.\left(t-30\right)\\ \Leftrightarrow352000-4400t=440t-13200+12600t-378000\\ \Leftrightarrow t\approx42,6^0C\)

16 tháng 5 2023

Mọi người ơi giúp mình mai thi r 

27 tháng 6 2021

Ta có : \(Q=mc\Delta t\)

\(\Rightarrow c=\dfrac{Q}{m\Delta t}=\dfrac{114000}{10.30}=380\left(J/Kg.k\right)\)

=> Kim loại đó là đồng .

27 tháng 6 2021

\(Q=m\cdot c\cdot\Delta t=114000\left(J\right)\)

\(\Rightarrow c=\dfrac{114\cdot1000}{10\cdot30}=380\left(\dfrac{J}{kg\cdot K}\right)\)

\(\Rightarrow C\)

3 tháng 4 2023

tóm tắt

\(m_{nước}=5kg\)

\(t_1=15^0C\)

\(t_2=100^0C\)

\(m_{sắt}=1,5kg\)

\(c_{nước}=4200\)J/kg.K

\(c_{sắt}=460J\)/kg.K

______________

\(Q_t=?J\)

giải 

Nhiệt lượng để đun thùng sắt nóng từ 150C đến 1000C là

\(Q_{sắt}=m_{sắt}.c_{sắt}.\left(t_2-t_1\right)=1,5.460.\left(100-15\right)=58650\left(J\right)\)

Nhiệt lượng để đun nước nóng từ 150C đến 1000C là

\(Q_{nước}=m_{nước}.c_{nước}.\left(t_2-t_1\right)=5.4200.\left(100-15\right)=1785000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng để đun nước trong ấm sắt nóng từ 150C đến 1000C là

\(Q_t=Q_{sắt}+Q_{nước}=58650+178500=1743650\left(J\right)\)

26 tháng 4 2023

Sai kìa bn

 

29 tháng 7 2021

CÂU 1:

- Nhiệt lượng được hiểu là một phần nhiệt năng mà vật sẽ nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt. 

- Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là:

+ Thực hiện công

+ Truyền nhiệt.

Câu 2: 

Công thức tính nhiệt lượng thu vào là: Q = m . c . ∆t

+ Q là nhiệt lượng (J)

+ m là khối lượng của vật (kg) 

∆t là độ tăng nhiệt của vật (0C hoặc K)

c là nhiệt dung riêng của chất làm vật (J/kg.K).

29 tháng 7 2021

Câu 1 :

Nhiệt lượng là : phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt 

Có 2 cách làm thay đổi nhiệt năng : thực hiện công và truyền nhiệt 

Câu 2 : 

Công thức tính nhiệt lượng : Q = m . c . Δt

                                  Trong đó : Q : là nhiệt lượng vật thu vào (j)

                                                    m : là khối lượng của vật (kg)

                                                    Δt : t2 - t1 là đọ tăng nhiệt độ của vật (C0)

                                                    c : là nhiệt dung riêng của vật (j/kg)

 Chúc bạn học tốt

30 tháng 4 2023

5. Tóm tắt:

\(m_1=700g=0,7kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(t=40^oC\)

\(m_2=2kg\)

\(t_2=25^oC\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

==========

a) \(Q_2=?J\)

b) \(c_1=?J/kg.K\)

a) Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=2.4200.\left(40-25\right)=126000J\)

b) Nhiệt dung riêng của vật đó:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=126000\)

\(\Leftrightarrow c_1=\dfrac{126000}{m_1.\left(t_1-t\right)}\)

\(\Leftrightarrow c_1=\dfrac{126000}{0,7.\left(100-40\right)}=3000J/kg.K\)

30 tháng 4 2023

6. Tóm tắt:

\(m_1=100g=0,1kg\)

\(t_1=120^oC\)

\(m_2=400g=0,4kg\)

\(t=30^oC\)

\(c_1=130J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

==========

a) \(Q_1=?J\)

b) \(t_2=?^oC\)

a) Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,1.130.\left(120-30\right)=1170J\)

b) Nhiệt độ ban đầu của nước là:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow1170=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow1170=0,4.4200.\left(30-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow1170=50400-1680t_2\)

\(\Leftrightarrow1680t_2=50400-1170\)

\(\Leftrightarrow1680t_2=49230\)

\(\Leftrightarrow t_2=\dfrac{49230}{1680}\approx29,3^oC\)

Theo đầu bài ta có

\(Q=mc\Delta t\Leftrightarrow840000=m_{H_2O}4200\left(45-25\right)\\ \Rightarrow m_{H_2O}=10kg\left(hay.V=10l\right)\)