K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2022

\(1600kg\)gấp \(800kg\)số lần là:

\(1600:800=2\left(lần\right)\)

Cần cẩu (B) nâng 1600kg lên cao 10m hết thời gian là:

\(30\text{x}2=60\left(giây\right)=1\left(phút\right)\)

Cần cẩu (A) trong 1 phút chỉ nâng được 1000kg cao 10m còn cần cẩu (B) nâng 1600 kg cao 10m nên công xuất của cần cẩu B lớn hơn công xuất cần cẩu A.

8 tháng 3 2022

undefined

9 tháng 1 2017

B

Công cần cẩu (A) thực hiện  A 1  = P.h = 11000.6 = 66000J.

Công suất của (A) là  P 1  = 66000/60=1100W

Công cần cẩu (B) thực hiện  = P.h = 8000.5 = 40000J

Công suất của (B) là  P 2  = 44000/30 = 1333W

Vậy  P 2  >  P 1

11 tháng 11 2018

A

Công suất cần cẩu (A) là  P 1  = A/t = 1200.10.6/60 = 1200W

Công suất cần cẩu (B) là  P 2  = A/t = 600.10.5/30 = 1000W

Vậy  P 1 > P 2

22 tháng 9 2018

B

Công cần cẩu (A) thực hiện  A 1  = p.h = 10000.7 = 70000J.

Công suất của (A) là  P 1  = 70000/60 = 1167W

Công cần cẩu (B) thực hiện  A 2  = P.h = 8000.5 = 40000J.

Công suất của (B) là  P 2  = 40000/30 = 1333W.

Vậy  P 2  >  P 1

3 tháng 5 2018

B

Công suất của cần cẩu (A) là  P 1  = A/t = 1100.10.6/60 = 1100W

Công suất của cần cẩu (B) là  P 2  = A/t = 900.10.5/30 = 1500W

Vậy  P 1 < P 2

Công suất cần cẩu A là

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{P.h}{t}=\dfrac{12,000.10}{120}=1000W\\ =1kW\)

Công suất cần cẩu B là 

 \(P'=\dfrac{A'}{t'}=\dfrac{8000.6}{30}=1600W\\ =1,6kW\) 

Vậy \(P< P'\) hay \(1000< 1600\left(W\right)\)

15 tháng 3 2022

nhỏ hơn

30 tháng 3 2021

Trọng lượng của vật thứ nhất là:

\(P_1=10m_1=11000\) (N)

Đổi 1 phút = 60 s

Công suất của cần cẩu A là:

\(p_1=\dfrac{A_1}{t_1}=\dfrac{P_1h_1}{t_1}=\dfrac{11000.6}{60}=1100\) (W)

Trọng lượng của vật thứ hai là:

\(P_2=10m_2=8000\) (N)

Công suất của cần cẩu B là:

\(p_2=\dfrac{A_2}{t_2}=\dfrac{P_2h_2}{t_2}=\dfrac{8000.5}{30}=1333\) (W)

Vậy cần cẩu B có công suất lớn hơn.

có tóm tắt không bạn?

 

19 tháng 1 2021

\(m_1=800kg\\ h_1=5m\\ t_1=30s\\ m_2=100kg\\ h_2=6m\\ t_2=1ph=60s\)

Trọng lượng mà máy 1 có thể nâng được là:

\(P_1=10.m_1=10.800=8000\left(N\right)\)

Công mà máy 1 thực hiện được là:

\(A_1=P_1.h_1=8000.5=40000\left(J\right)\)

Công suất của máy 1 là:

\(P_1=\dfrac{A_1}{t_1}=\dfrac{40000}{30}=\dfrac{4000}{3}\left(W\right)\)

Trọng lượng mà máy 2 có thể nâng được là:

\(P_2=10.m_2=10.100=1000\left(N\right)\)

Công mà máy 2 thực hiện được là:

\(A_2=P_2.h_2=1000.6=6000\left(J\right)\)

Công của máy 2 là:

\(P_2=\dfrac{A_2}{t_2}=\dfrac{6000}{60}=100\left(W\right)\)

So sánh: \(P_1>P_2\left(\dfrac{4000}{3}>100\right)\)

Vậy công suất máy 1 lớn hơn máy 2

19 tháng 1 2021

Tóm tắt:

m1 = 800kg

h1 = 5m

t1 = 30s

m2 = 100kg

h2 = 6m

t2 = 1' = 60s

P1 =?

P2 = ?

Giải:

Trọng lượng của máy 1:

P1 = 10m1 = 10.800 = 8000N

Công của máy 1:

A1 = P1.h1 = 8000.5 = 40000J

Công suất của máy 1:

\(P_1=\dfrac{A_1}{t_1}=\dfrac{40000}{30}=1333,3W\)

Trọng lượng của máy 2:

P2 = 10.m2 = 10.100 = 1000N

Công của máy 2:

A2 = P2.h2 = 1000.6 = 6000J

Công suất của máy 2:

\(P_2=\dfrac{A_2}{t_2}=\dfrac{6000}{60}=100W\)

Vì 1333,3 > 100 nên  P1 > P2

Vậy Công suất máy 1 lớn hơn máy 2

2 tháng 6 2021

P1 = 4000N; h1 = 2m; t1 = 4s

P2 = 2000N; h2 = 4m; t2 = 2s

Vì công suất cần cẩu thứ nhất thực hiện được là:

P1=\(\dfrac{A_1}{t_1}=\dfrac{P_1.h_1}{t_1}=\dfrac{4000.2}{4}=2000W\)

Công suất cần cẩu thứ hai thực hiện được là:

P2=\(\dfrac{A_2}{t_2}=\dfrac{P_2.h_2}{t_2}=\dfrac{2000.4}{2}=4000W\)

Vậy P1<P2

 

16 tháng 11 2018

Chọn C.

Vì công suất cần cẩu thứ nhất thực hiện được là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Công suất cần cẩu thứ hai thực hiện được là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8