Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Câu nói của linh là hoàn toàn không đúng, vì nếu có nhiều tiền mà gia đình bất hoà thì cũng không đáng để hãnh diện. Gia đình tuy bình thường mà giàu tính thương mới là đáng quý
b) Nếu là Nam, em sẽ giải thích cho bạn nghe và khuyên bạn không nên kiêu căng vi gia đình mình giàu
Em không đồng tình với suy nghĩ của Long bởi vì cho dù gia đình có giàu và nhiều tiền đến mấy mà không có văn hóa thì sẽ không đáng để hãnh diện và không một ai tôn trọng bởi vì gia đình giàu có nhiều tiền, không thiếu ăn nhưng lại không có văn hóa, đạo đức gây ảnh hưởng tới trật tự xã hội và ảnh hưởng tiêu cực vào sự phát triển của xã hội văn minh. Mọi người xung quanh sẽ coi thường những gia đình giàu đó và nghĩ họ không có học, văn hóa kém. Vì vậy nên một gia đình có văn hóa sẽ được mọi người kính mến, yêu quý hơn nhiều so với gia đình giàu có tiền nhưng không có văn hóa
Em không đồng ý với suy nghĩ của Long vì nếu giàu có mà kiệt sỉ, không dùng số tiền đó để giúp đỡ người khác mà đi khoe khoang, chê bai những người nghèo hơn thì cũng không có cái gì để hãnh diện về mình cả. Hãnh diện vì mình nhiều tiền cũng chả có lợi gì vì nếu nhiều tiền mà không giúp đỡ người nghèo hơn mình thì cũng chả được mọi người yêu quý.
Em không đồng tình với suy nghĩ của Long bởi vì cho dù gia đình có giàu và nhiều tiền đến mấy mà không có văn hóa thì sẽ không đáng để hãnh diện và không một ai tôn trọng bởi vì gia đình giàu có nhiều tiền, không thiếu ăn nhưng lại không có văn hóa, đạo đức gây ảnh hưởng tới trật tự xã hội và ảnh hưởng tiêu cực vào sự phát triển của xã hội văn minh. Mọi người xung quanh sẽ coi thường những gia đình giàu đó và nghĩ họ không có học, văn hóa kém. Vì vậy nên một gia đình có văn hóa sẽ được mọi người kính mến, yêu quý hơn nhiều so với gia đình giàu có tiền nhưng không có văn hóa
~ Check hộ mình với nhé ~
Em không đồng tình với ý kiến của Long , vì gia đình văn hoá là phải có trách nhiệm và ý thức nghiêm túc , không phải là có đủ tiền hay nhiều tiền, nhà giàu thì mới hãng diện . Có thể nếu như nhà bạn Long giàu có , cái gì của có hết nhưng gia đình bạn vô trách nhiệm về nhiều thứ thì việc công nhận là " gia đình văn hoá " thì sẽ không được . Bạn phải hiểu rằng : để trở thành một gia đình văn hoá thì phải có đủ hết thứ về đạo Đức và nhân cách ,dù không nhiều tiền , nhà ở bình thường và giản dị thì ta vẫn đối xử và ứng xử một cách đúng đắn , vậy việc công nhận " gia đình văn hoá " sẽ được pháp luật công nhận
Không tán thành. Vì không phải có tiền là gia đình sẽ hòa thuận, hạnh phúc và yên vui . Nếu có nhiều tiền thì có thể con cái sẽ lơ là trong việc học , suốt ngày vòi vĩnh tiền ba mẹ đi chơi game ....... Ba mẹ không chăm lo cho con cái , suốt ngày đi kiếm tiền .( MIk chỉ bk thế thui )
Tùy loại gia đình nha bạn !
a. Theo em, gia đình ông H không thể đạt gia đình văn hóa vì gia đình ông vẫn chưa bỏ được tục" trọng nam khinh nữ"
b.-Gia đình phải hòa thuận, tôn trọng lẫn nhau
-Con cái chăm ngoan, học giỏi
-Bố mẹ luôn quan tâm đến việc giáo dục con.
Gia đình văn hoá là gia đình hoà thuận, hạnh phúc, tiến bộ, làm tốt nghĩa vụ công dân, thực hiện kế hoạch hóa gia đình.
+VD: Gia đình có văn hóa :
+ Thực hiện kế hoạch hóa gia đình+ Kinh tế gia đình ổn định+ Gia đình hòa thuận, hạnh phúc+ Tránh xa tệ nạn xã hội+ Thực hiện nghĩa vụ công dânChúc bạn học tốt ^^Trong buổi bình xét gia đình văn hoá, thành phần gồm:
A. Đại diện hộ gia đình trong danh sách được bình xét
B. Cấp ủy, Trưởng khu dân cư
C. Đại diện hộ gia đình trong danh sách được bình xét, Cấp ủy, Trưởng khu dân cư, Trưởng ban Công tác Mặt trận, đại diện các ngành, các tổ chức đoàn thể
D. Cấp ủy, Trưởng khu dân cư, Trưởng ban Công tác Mặt trận, đại diện các ngành, các tổ chức đoàn thể
Câu tục ngữ : Đi một ngày đàng học một sàng khôn nói về truyền thống nào ?
A. Truyền thống yêu nước.
B. Truyền thống hiếu học.
C. Truyền thống tôn sư trọng đạo.
D. Truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm.
Câu tục ngữ : Dân ta có một chữ đồng/Đồng tình, đồng sức, đồng minh, đồng lòng. Câu đó nói đến điều gì ?
A. Tinh thần đoàn kết, tương trợ.
B. Tinh thần yêu nước.
C. Sự trung thành.
D. Khiêm tốn.
9. Trong những câu dưới đây, theo em, câu nào thể hiện rõ nhất về tôn trọng đạo?
A. Ân trả, nghĩa đền.
B. Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.
C. Ăn cháo đá bát
D. Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy. (Nhất tự vi sư, bán tự vi sư).
10.Khoan dung làm cho cuộc sống và quan hệ giữa mọi người có ý nghĩa như thế nào
A. Hòa nhập với mọi người xung quanh.
B. Hợp tác với mọi người xung quanh.
C. Mọi người yêu quý.
D. Lành mạnh, thân ái, dễ chịu.
C. 05 năm liên tục
Câu 40:Thời gian, thẩm quyền xét tặng, tổ chức trao tặng danh hiệu( 122/2018/NĐ-CP):quyết định tặng danh hiệu Gia đình văn hóa hàng năm; Giấy khen cho gia đình được công nhận danh hiệu Gia đình văn hóa đủ:
A. 03 năm liên tục
B. 04 năm liên tục
C. 05 năm liên tục
D. 06 năm liên tục