K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2022

39. A

40. B

41. C

42. A

43. C

44. D

12 tháng 4 2022

39.B

40.B

41.D

42.A

43.C

44.D

Câu 1: Trong các hành vi sau đây, theo em hành vi nào xâm phạm đến quyền trẻ em?A. Đánh đập, hành hạ trẻ em.B. Không bắt trẻ em bỏ học để lao động kiếm sống.C. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng.D. Buộc trẻ em nghiện hút phải đi cai nghiện.Câu 2: Trong các di sản văn hóa sau đây là di sản văn hóa phi vật thể?A. Vịnh Hạ LongB. Hồ GươmC. Cồng chiêng Tây NguyênD. Phố cổ Hội AnCâu 3: Di sản văn hóa của...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong các hành vi sau đây, theo em hành vi nào xâm phạm đến quyền trẻ em?

A. Đánh đập, hành hạ trẻ em.

B. Không bắt trẻ em bỏ học để lao động kiếm sống.

C. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng.

D. Buộc trẻ em nghiện hút phải đi cai nghiện.

Câu 2: Trong các di sản văn hóa sau đây là di sản văn hóa phi vật thể?

A. Vịnh Hạ Long

B. Hồ Gươm

C. Cồng chiêng Tây Nguyên

D. Phố cổ Hội An

Câu 3: Di sản văn hóa của nước ta được công nhận là di sản văn hóa thế giới:

A. Chùa Một Cột

B. Bến Nhà Rồng.

C. Ca trù

D. Hoàng thành Thăng Long.

Câu 4: Trong các hành vi sau, hành vi nào gây ô nhiễm phá hủy môi trường?

A. Săn bắt động vật qúy, hiếm trong rừng.

B. Khai thác gỗ theo chu kỳ, kết hợp cải tạo rừng.

C. Trồng cây gây rừng phủ xanh đồi trọc.

D. Không phá rừng để trồng cây lương thực.

Câu 5: Tác dụng quan trọng nhất của rừng là:

A. Ngăn lũ, chống xói mòn.

C. Phục vụ việc học tập, tìm hiểu tự nhiên.

B. Lấy gỗ làm nhà, đồ dựng trong sinh hoạt.

D. Phục vụ tham quan, du lịch.

Câu 6. Ý kiến đúng về "sống và làm việc có kế hoạch":

A. Việc làm đến đâu biết đến đó.

B. Thích thì làm dở thì bỏ.

C. Biết cân đối thời gian học và chơi.

D. Vừa học vừa chơi cho thỏa thích.

Câu 7: Để thực hiện tốt "sống và làm việc có kế hoạch" học sinh phải:

A. Đó lập ra kế hoạch phải thực hiện.

B. Biết điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết.

C. Chẳng cần kế hoạch.

D. Bố mẹ bảo thì mình làm.

Câu 8: "Trẻ em có quyền khai sinh và có quốc tịch" là thuộc nhóm quyền:

A. Quyền được bảo vệ.

B. Quyền được chăm sóc.

C. Quyền được giáo dục.

D. Quyền phát triển.

3
4 tháng 5 2022

1.A
2.C
3.C
4.A
5.A
6.C
7.B
8.A

4 tháng 5 2022

1.A
2.C
3.C
4.A
5.A
6.C
7.B
8.A

Câu 11. Việc làm nào sau đây vi phạm quyền trẻ em?A. Tạo việc làm cho trẻ em khó khăn.B. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng.C. Bắt trẻ em bỏ học để lao động kiếm sốngD. Buộc trẻ em nghiện hút phải đi cai nghiệnCâu 12. Việc trẻ em được tiêm chủng miễn phí thể hiện quyền nào của trẻ em?A. Quyền được chăm sócB. Quyền được giáo dụcC. Quyền được bảo vệD. Quyền được sống chung với cha...
Đọc tiếp

Câu 11. Việc làm nào sau đây vi phạm quyền trẻ em?

A. Tạo việc làm cho trẻ em khó khăn.

B. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng.

C. Bắt trẻ em bỏ học để lao động kiếm sống

D. Buộc trẻ em nghiện hút phải đi cai nghiện

Câu 12. Việc trẻ em được tiêm chủng miễn phí thể hiện quyền nào của trẻ em?

A. Quyền được chăm sóc

B. Quyền được giáo dục

C. Quyền được bảo vệ

D. Quyền được sống chung với cha mẹ

Câu 13. Vì một lần P vi phạm lỗi ở lớp và bị điểm kém nên mẹ P đã không cho P ăn cơm, bắt P nhịn đói và nhốt P trong phòng không cho P đi học nữa. Hành động đó vi phạm quyền nào?

A. Quyền được bảo vệ B. Quyền được giáo dục

C. Quyền được chăm sóc D. Quyền được học tập

Câu 14. Toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, có tác động đến đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên được gọi là?

A. Tài nguyên thiên nhiên C. Thiên nhiên

B. Tự nhiên D. Môi trường

Câu 15. Di sản văn hóa. Theo em gồm mấy loại?

A. 1. C. 3.

B. 2. D. 5.

Câu 16. Hành vi nào sau đây chưa đúng với giữ gìn di sản văn hóa

A. Tự do vận chuyển di vật, cổ vật ra nước ngoài.

C. Thi tìm hiểu di tích lịch sử

B. Tổ chức tham quan di tích lịch sử

D. Cả A, B, C đúng.

Câu 17. Hát xoan, hát quan họ thuộc loại di sản văn hóa nào?

A. Di sản văn hóa vật thể.

B. Di tích lịch sử.

C. Di sản văn hóa phi vật thể.

D. Danh lam thắng cảnh.

4
13 tháng 3 2022

Câu 11. Việc làm nào sau đây vi phạm quyền trẻ em?

A. Tạo việc làm cho trẻ em khó khăn.

B. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng.

C. Bắt trẻ em bỏ học để lao động kiếm sống

D. Buộc trẻ em nghiện hút phải đi cai nghiện

Câu 12. Việc trẻ em được tiêm chủng miễn phí thể hiện quyền nào của trẻ em?

A. Quyền được chăm sóc

B. Quyền được giáo dục

C. Quyền được bảo vệ

D. Quyền được sống chung với cha mẹ

Câu 13. Vì một lần P vi phạm lỗi ở lớp và bị điểm kém nên mẹ P đã không cho P ăn cơm, bắt P nhịn đói và nhốt P trong phòng không cho P đi học nữa. Hành động đó vi phạm quyền nào?

A. Quyền được bảo vệ B. Quyền được giáo dục

C. Quyền được chăm sóc D. Quyền được học tập

Câu 14. Toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, có tác động đến đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên được gọi là?

A. Tài nguyên thiên nhiên C. Thiên nhiên

B. Tự nhiên D. Môi trường

Câu 15. Di sản văn hóa. Theo em gồm mấy loại?

A. 1. C. 3.

B. 2. D. 5.

Câu 16. Hành vi nào sau đây chưa đúng với giữ gìn di sản văn hóa

A. Tự do vận chuyển di vật, cổ vật ra nước ngoài.

C. Thi tìm hiểu di tích lịch sử

B. Tổ chức tham quan di tích lịch sử

D. Cả A, B, C đúng.

Câu 17. Hát xoan, hát quan họ thuộc loại di sản văn hóa nào?

A. Di sản văn hóa vật thể.

B. Di tích lịch sử.

C. Di sản văn hóa phi vật thể.

D. Danh lam thắng cảnh.

13 tháng 3 2022

Câu 11. Việc làm nào sau đây vi phạm quyền trẻ em?

A. Tạo việc làm cho trẻ em khó khăn.

B. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng.

C. Bắt trẻ em bỏ học để lao động kiếm sống

D. Buộc trẻ em nghiện hút phải đi cai nghiện

Câu 12. Việc trẻ em được tiêm chủng miễn phí thể hiện quyền nào của trẻ em?

A. Quyền được chăm sóc

B. Quyền được giáo dục

C. Quyền được bảo vệ

D. Quyền được sống chung với cha mẹ

Câu 13. Vì một lần P vi phạm lỗi ở lớp và bị điểm kém nên mẹ P đã không cho P ăn cơm, bắt P nhịn đói và nhốt P trong phòng không cho P đi học nữa. Hành động đó vi phạm quyền nào?

A. Quyền được bảo vệ B. Quyền được giáo dục

C. Quyền được chăm sóc D. Quyền được học tập

Câu 14. Toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, có tác động đến đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên được gọi là?

A. Tài nguyên thiên nhiên C. Thiên nhiên

B. Tự nhiên D. Môi trường

Câu 15. Di sản văn hóa. Theo em gồm mấy loại?

A. 1. C. 3.

B. 2. D. 5.

Câu 16. Hành vi nào sau đây chưa đúng với giữ gìn di sản văn hóa

A. Tự do vận chuyển di vật, cổ vật ra nước ngoài.

C. Thi tìm hiểu di tích lịch sử

B. Tổ chức tham quan di tích lịch sử

D. Cả A, B, C đúng.

Câu 17. Hát xoan, hát quan họ thuộc loại di sản văn hóa nào?

A. Di sản văn hóa vật thể.

B. Di tích lịch sử.

C. Di sản văn hóa phi vật thể.

D. Danh lam thắng cảnh.

 Câu 1: Trách nhiệm nuôi dạy, chăm sóc, bảo vệ trẻ em thuộc về ai đầu tiên?A. Cha mẹ                         B. Ông bà                                C. Nhà trường             D. Nhà nướcCâu 2: “Trẻ em có quyền khai sinh và có quốc tịch” thuộc nhóm quyền nào của trẻ em?A. Quyền được tham gia                                      B. Quyền được chăm sócC. Quyền được giáo dục                                       D. Quyền được...
Đọc tiếp

 

Câu 1: Trách nhiệm nuôi dạy, chăm sóc, bảo vệ trẻ em thuộc về ai đầu tiên?

A. Cha mẹ                         B. Ông bà                                C. Nhà trường             D. Nhà nước

Câu 2: “Trẻ em có quyền khai sinh và có quốc tịch” thuộc nhóm quyền nào của trẻ em?

A. Quyền được tham gia                                      B. Quyền được chăm sóc

C. Quyền được giáo dục                                       D. Quyền được bảo vệ

Câu 3: Biện pháp nào sau đây góp phần bảo vệ môi trường?

A. Khai thác nước ngầm bừa bãi

B. Vứt rác thải xuống dòng sông

C. Đổ dầu thải vào đường ống thoát nước

D. Giữ gìn vệ sinh xung quanh trường học và nơi ở

Câu 4: Sống và làm việc thiếu kế hoạch sẽ dẫn tới hậu quả như thế nào?

A. Mọi việc được thực hiện đầy đủ                              B. Hiệu quả học tập, lao động giảm sút

C. Hoàn thành tốt công việc                                          D. Có nhiều thời gian nghỉ ngơi, vui chơi

Câu 5: Biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp những công việc hằng ngày, hằng tuần một cách hợp lý để mọi việc được thực hiện đầy đủ, có hiệu quả, có chất lượng được gọi là?

A. Sống giản dị                                                                 B. Sống và làm việc có kế hoạch

C. Trung thực                                                                    D. Tiết kiệm

Câu 6: Học sinh cần phải làm gì để thực hiện tốt lối sống và làm việc có kế hoạch?

A. Làm theo những gì bố mẹ đặt ra

B. Chỉ cần xây dựng kế hoạch, không cần thực hiện

C. Lập kế hoạch học tập, không lập các kế hoạch khác

D. Biết điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết

Câu 7: Việc làm nào sau đây góp phần bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em?

A. Công bố, tiết lộ thông tin về đời sống riêng tư của trẻ em       

B. Tổ chức, hỗ trợ, xúi giục, ép buộc trẻ em tảo hôn

C. Tổ chức tiêm vắc xin phòng Covid-19 cho trẻ em

D. Cho phép trẻ em đánh bạc, hút thuốc

Câu 8: Ngày nào trong năm được chọn là ngày môi trường thế giới?

A. Ngày 1/6                           B. Ngày 5/6                        C. Ngày 5/9                 D. Ngày 6/5

Câu 9: Hành vi nào sau đây có tác dụng bảo vệ môi trường?

A. Chặt rừng để trồng cây hoa màu

B. Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng

C. Dùng than tổ ong để đốt thay củi, rơm rạ cho đỡ khói bụi

D. Bón thật nhiều phân bón hóa học để cây trồng được xanh tốt

Câu 10: Em đồng tình với ý kiến nào dưới đây?

A. Chỉ cần lập kế hoạch còn có thực hiện hay không thì tính sau

B. Mỗi tháng nên thay đổi kế hoạch sống và làm việc liên tục

C. Học sinh lớp 7 không cần xây dựng kế hoạch làm việc, học tập

D. Khi đã có kế hoạch học tập và làm việc hợp lí thì phải quyết tâm thực hiện đúng kế hoạch

1
20 tháng 3 2022

Câu 1: Trách nhiệm nuôi dạy, chăm sóc, bảo vệ trẻ em thuộc về ai đầu tiên?

A. Cha mẹ                         B. Ông bà                                C. Nhà trường             D. Nhà nước

Câu 2: “Trẻ em có quyền khai sinh và có quốc tịch” thuộc nhóm quyền nào của trẻ em?

A. Quyền được tham gia                                      B. Quyền được chăm sóc

C. Quyền được giáo dục                                       D. Quyền được bảo vệ

Câu 3: Biện pháp nào sau đây góp phần bảo vệ môi trường?

A. Khai thác nước ngầm bừa bãi

B. Vứt rác thải xuống dòng sông

C. Đổ dầu thải vào đường ống thoát nước

D. Giữ gìn vệ sinh xung quanh trường học và nơi ở

Câu 4: Sống và làm việc thiếu kế hoạch sẽ dẫn tới hậu quả như thế nào?

A. Mọi việc được thực hiện đầy đủ                              B. Hiệu quả học tập, lao động giảm sút

C. Hoàn thành tốt công việc                                          D. Có nhiều thời gian nghỉ ngơi, vui chơi

Câu 5: Biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp những công việc hằng ngày, hằng tuần một cách hợp lý để mọi việc được thực hiện đầy đủ, có hiệu quả, có chất lượng được gọi là?

A. Sống giản dị                                                                 B. Sống và làm việc có kế hoạch

C. Trung thực                                                                    D. Tiết kiệm

Câu 6: Học sinh cần phải làm gì để thực hiện tốt lối sống và làm việc có kế hoạch?

A. Làm theo những gì bố mẹ đặt ra

B. Chỉ cần xây dựng kế hoạch, không cần thực hiện

C. Lập kế hoạch học tập, không lập các kế hoạch khác

D. Biết điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết

Câu 7: Việc làm nào sau đây góp phần bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em?

A. Công bố, tiết lộ thông tin về đời sống riêng tư của trẻ em       

B. Tổ chức, hỗ trợ, xúi giục, ép buộc trẻ em tảo hôn

C. Tổ chức tiêm vắc xin phòng Covid-19 cho trẻ em

D. Cho phép trẻ em đánh bạc, hút thuốc

Câu 8: Ngày nào trong năm được chọn là ngày môi trường thế giới?

A. Ngày 1/6                           B. Ngày 5/6                        C. Ngày 5/9                 D. Ngày 6/5

Câu 9: Hành vi nào sau đây có tác dụng bảo vệ môi trường?

A. Chặt rừng để trồng cây hoa màu

B. Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng

C. Dùng than tổ ong để đốt thay củi, rơm rạ cho đỡ khói bụi

D. Bón thật nhiều phân bón hóa học để cây trồng được xanh tốt

Câu 10: Em đồng tình với ý kiến nào dưới đây?

A. Chỉ cần lập kế hoạch còn có thực hiện hay không thì tính sau

B. Mỗi tháng nên thay đổi kế hoạch sống và làm việc liên tục

C. Học sinh lớp 7 không cần xây dựng kế hoạch làm việc, học tập

D. Khi đã có kế hoạch học tập và làm việc hợp lí thì phải quyết tâm thực hiện đúng kế

Câu 4. Trong các hành vi sau, hành vi nào xâm phạm đến quyền trẻ em:

A. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng

B. Buộc trẻ em nghiện hút phải đi cai nghiện

C. Đánh đập, hành hạ trẻ em

D. Cả A,B,C đều sai

14 tháng 11 2017

Hành vi xâm phạm đến quyền trẻ em: (1); (2); (3); (6).

1 tháng 4 2022

tham khảo

1.

Di tích là dấu vết của quá khứ còn lưu lại trong lòng đất hoặc trên mặt đất có ý nghĩa về mặt văn hóa và lịch sử". Ở Việt Nam, một di tích khi đủ các điều kiện sẽ được công nhận theo thứ tự gồm: di tích cấp tỉnh, di tích cấp quốc gia và di tích quốc gia đặc biệt.

Các di tích tiêu biểu thuộc loại này như đền Hùng, Cổ Loa, Cố đô Hoa Lư, Bãi cọc Bạch Đằng, Cột cờ,... Công trình xây dựng, địa điểm gắn với thân thế và sự nghiệp của anh hùng dân tộc, danh nhân của đất nước.

2,

1. Thứ nhất, quyền được khai sinh và có quốc tịch

Mọi trẻ em khi sinh ra đều có quyền được khai sinh. Giấy khai sinh là giấy tờ hộ tịch gốc của mỗi cá nhân. Giấy khai sinh có giá trị toàn cầu. Mọi hồ sơ, giấy tờ của cá nhân sau này mà có nội dung ghi về họ, tên, chữ đệm; ngày, tháng, năm sinh; giới tính; dân tộc; quốc tịch; quê quán; quan hệ cha, mẹ, con phải phù hợp với Giấy khai sinh.

2. Thứ hai, quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng

Trẻ em có quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng, để phát triển thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức. Cha mẹ có nghĩa vụ và quyền thương yêu, trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con; tôn trọng ý kiến của con; chăm lo việc học tập và giáo dục để con phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ và đạo đức, trở thành người con hiếu thảo của gia đình, công dân có ích cho xã hội, theo đó:

- Cha mẹ có nghĩa vụ và quyền cùng nhau chăm sóc, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc con đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.

- Cha mẹ tạo điều kiện cho con được sống trong môi trường gia đình đầm ấm, hòa thuận; làm gương tốt cho con về mọi mặt; phối hợp chặt chẽ với nhà trường và các tổ chức xã hội trong việc giáo dục con.

- Cha mẹ hướng dẫn con chọn nghề; tôn trọng quyền chọn nghề, quyền tham gia hoạt động xã hội của con.

 

- Khi con gặp khó khăn không thể tự giải quyết được, cha mẹ có thể đề nghị cơ quan, tổ chức hữu quan giúp đỡ để thực hiện việc giáo dục con.

- Cha mẹ là người đại diện theo pháp luật của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự.

 

- Cha mẹ phải bồi thường thiệt hại do con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự gây ra.

Cha mẹ Không được phân biệt đối xử với con trên cơ sở giới hoặc theo tình trạng hôn nhân của cha mẹ; không được lạm dụng sức lao động của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động; không được xúi giục, ép buộc con làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà có thể bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường.

3. Thứ ba, quyền được sống chung với cha mẹ

Trẻ em có quyền sống chung với cha mẹ. Không ai có quyền buộc trẻ em phải cách ly cha mẹ, trừ trường hợp vì lợi ích của trẻ em. Các trường hợp trẻ em buộc phải cách ly cha mẹ được pháp luật quy định, gồm:

- Cha và mẹ đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang phải chấp hành hình phạt tù.

 

- Cha mẹ bị Tòa án quyết định hạn chế quyền của cha mẹ đối với con chưa thành niên hoặc quyết định không cho cha mẹ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con.

- Trẻ em bị quyết định đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục…

Khi phải sống cách ly cha mẹ, quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng của trẻ em được bảo đảm như sau:

- Trong trường hợp, cha và mẹ đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang phải chấp hành hình phạt tù, thì trẻ em phải sống cách ly cha, mẹ và được các cơ quan nhà nước có thẩm quyền và các tổ chức chính trị - xã hội chăm sóc, nuôi dưỡng thay thế, trừ trẻ em dưới ba mươi sáu tháng tuổi.

- Trong trường hợp bị Tòa án quyết định hạn chế quyền của cha mẹ đối với con chưa thành niên, thì trong thời gian thi hành quyết định của Tòa án, trẻ em được giúp đỡ, bảo vệ lợi ích; Trong trường hợp xét thấy cả cha và mẹ đều không đủ điều kiện trực tiếp nuôi con, thì Tòa án quyết định giao con cho người giám hộ theo quy định của Bộ luật Dân sự.

- Trong các trường hợp này, Ủy ban nhân dân các cấp có trách nhiệm tổ chức việc chăm sóc, nuôi dưỡng thay thế cho trẻ em phải sống cách ly cha mẹ theo các hình thức giao cho người thân thích của trẻ em, giao cho gia đình thay thế hoặc cơ sở trợ giúp trẻ em tại địa phương để chăm sóc, nuôi dưỡng thay thế.

- Cơ quan có chức năng bảo vệ và chăm sóc trẻ em các cấp có trách nhiệm xác minh điều kiện, hoàn cảnh sống, khả năng kinh tế của người thân thích, gia đình thay thế, cơ sở trợ giúp trẻ em để đề xuất người chăm sóc, nuôi dưỡng thay thế đối với trẻ em phải sống cách ly cha mẹ; liên hệ và thực hiện quyết định của Ủy ban nhân dân cùng cấp trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng thay thế; thường xuyên kiểm tra điều kiện sống của trẻ em phải sống cách ly cha mẹ sau khi giao cho người chăm sóc, nuôi dưỡng thay thế.

- Trong thời gian trẻ em ở trường giáo dưỡng hoặc cơ sở cai nghiện, cha mẹ, người giám hộ của trẻ em này có trách nhiệm thường xuyên thăm hỏi, động viên, giúp đỡ; trường giáo dưỡng, cơ sở cai nghiện phải tạo điều kiện để trẻ em giữ mối liên hệ với gia đình, gia đình thay thế; Ủy ban nhân dân, các cơ quan, đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội cấp xã, nơi có trẻ em vào trường giáo dưỡng hoặc cơ sở cai nghiện, có biện pháp cụ thể để giúp đỡ trẻ em tiến bộ và tái hòa nhập gia đình, cộng đồng khi trở về.

4. Thứ tư, quyền được tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể nhân phẩm và danh dự

Trẻ em được gia đình, Nhà nước và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự; thực hiện các biện pháp phòng ngừa tai nạn cho trẻ em. Mọi hành vi xâm phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự của trẻ em đều bị xử lý kịp thời, nghiêm minh theo quy định của pháp luật.

5. Thứ năm, quyền được chăm sóc sức khỏe

Trẻ em có quyền được chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ. Trẻ em dưới sáu tuổi được chăm sóc sức khoẻ ban đầu, được khám bệnh, chữa bệnh không phải trả tiền tại các cơ sở y tế công lập.

6. Thứ sáu, quyền được học tập

Trẻ em có quyền được học tập, đối với bậc tiểu học trẻ em không phải đóng học phí, theo đó:

- Giáo dục tiểu học và giáo dục trung học cơ sở là các cấp học phổ cập. Gia đình, Nhà nước có trách nhiệm bảo đảm cho trẻ em thực hiện quyền học tập; học hết chương trình giáo dục phổ cập; tạo điều kiện cho trẻ em theo học ở trình độ cao hơn.

- Nhà trường và các cơ sở giáo dục khác có trách nhiệm thực hiện giáo dục toàn diện về đạo đức, tri thức, thẩm mỹ, thể chất, giáo dục lao động hướng nghiệp cho trẻ em; chủ động phối hợp chặt chẽ với gia đình và xã hội trong việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

- Cơ sở giáo dục mầm non và cơ sở giáo dục phổ thông phải có điều kiện cần thiết về đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học để bảo đảm chất lượng giáo dục.

- Nhà nước có chính sách phát triển giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông; chính sách miễn, giảm học phí, cấp học bổng, trợ cấp xã hội để thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục.

7. Thứ bảy, quyền được vui chơi giải trí hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch

Trẻ em có quyền vui chơi, giải trí lành mạnh, được hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với lứa tuổi, theo đó:

- Gia đình, nhà trường và xã hội có trách nhiệm tạo điều kiện để trẻ em được vui chơi, giải trí, hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với lứa tuổi.

- Uỷ ban nhân dân các cấp có trách nhiệm quy hoạch, đầu tư xây dựng điểm vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao cho trẻ em thuộc phạm vi địa phương. Không được sử dụng cơ sở vật chất dành cho việc học tập, sinh hoạt, vui chơi, giải trí của trẻ em vào mục đích khác làm ảnh hưởng đến lợi ích của trẻ em.

- Nhà nước có chính sách khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư, xây dựng cơ sở vật chất phục vụ trẻ em vui chơi, giải trí.

- Xuất bản phẩm, đồ chơi, chương trình phát thanh, truyền hình, nghệ thuật, điện ảnh nếu có nội dung không phù hợp với trẻ em thì phải thông báo hoặc ghi rõ trẻ em ở lứa tuổi nào không được sử dụng.

8. Thứ tám, quyền được phát triển năng khiếu

Trẻ em có quyền được phát triển năng khiếu. Mọi năng khiếu của trẻ em đều được khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để phát triển, theo đó:

- Gia đình, nhà trường và xã hội có trách nhiệm phát hiện, khuyến khích, bồi dưỡng, phát triển năng khiếu của trẻ em.

- Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia bồi dưỡng, phát triển năng khiếu của trẻ em; tạo điều kiện cho nhà văn hoá thiếu nhi, nhà trường và tổ chức, cá nhân thực hiện việc bồi dưỡng, phát triển năng khiếu của trẻ em.

9. Thứ chín, quyền có tài sản

Trẻ em có quyền có tài sản, quyền thừa kế theo quy định của pháp luật. Tài sản riêng của trẻ em bao gồm tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng, thu nhập do lao động của trẻ em, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của trẻ em và thu nhập hợp pháp khác. Tài sản được hình thành từ tài sản riêng của trẻ em cũng là tài sản riêng của trẻ em. Cha mẹ có trách nhiệm và nghĩa vụ bảo quản lý, bảo vệ, định đoạt tài sản riêng của trẻ em và đảm bảo quyền dân sự của trẻ em về tài sản, theo đó:

- Cha mẹ, người giám hộ có trách nhiệm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của trẻ em; đại diện cho trẻ em trong các giao dịch dân sự theo quy định của pháp luật.

- Cha mẹ, người giám hộ hoặc cơ quan, tổ chức hữu quan phải giữ gìn, quản lý tài sản của trẻ em và giao lại cho trẻ em theo quy định của pháp luật.

- Trường hợp trẻ em gây ra thiệt hại cho người khác thì cha mẹ, người giám hộ phải bồi thường thiệt hại do hành vi của trẻ em đó gây ra theo quy định.

 
1 tháng 4 2022

Câu 1: Di tích lịch sử - văn hóa là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học

5 di tích lịch sử, văn hóa ở Việt Nam: Đền Hùng, Hồ Gươm, Văn Miếu Quốc Tử Giám, Điện Biên Phủ, đền Ngọc Sơn

Câu 2: Quyền được chăm sóc:

- Trẻ em được chăm sóc, nuôi dạy để phát triển, được bảo vệ sức khỏe, được sống chung với cha mẹ và được hưởng sự chăm sóc của các thành viên trong gia đình.

- Trẻ em tàn tật, khuyết tật được Nhà nước và xã hội giúp đỡ trong việc điều trị, phục hồi chức năng

- Trẻ em không nơi nương tựa được Nhà nước, xã hội, tổ chức chăm sóc, nuôi dạy.

2 việc cụ thể thể hiện quyền được chăm sóc từ gia đình: 

- Khi con cái bị ốm đau, cha mẹ có trách nhiệm đưa con đi khám, quan tâm, chăm sóc cho con để hết bị ốm

- Gia đình tạo điều kiện tốt nhất cho trẻ để được phát triển bản thân

Câu 3: 

a, Em không đồng ý. Vì ở đâu cũng có nội quy riêng của nó, ở viện bảo tàng cũng thế, khi đi chúng ta phải giữ trật tự, không nên cười. Đặc biệt, nếu muốn cầm thứ gì đó thì phải có sự đồng ý, cho phép của người lớn, chớ nên tự ý, thích làm gì thì làm. Như thế thì sẽ gây mất trật tự trong bảo tàng đó.

b, Nếu là em thì em sẽ:

- Khuyên bạn nên " cười nhẹ, nói khẽ "

- Muốn cầm vật gì thì phải xin phép người lớn

- Đọc rõ nội quy của bảo tàng để nắm chắc, không vi phạm những quy định đó....

( Tất cả các khái niệm đều có trong SGK GDCD 7, bạn có thể xem. )

21 tháng 3 2022

B

21 tháng 3 2022

B

10 tháng 2 2022

Tham khảo:

Gia đìnhNhà nước và xã hội có trách nhiệm bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự của trẻ em; thực hiện các biện pháp phòng ngừa tai nạn cho trẻ em. - Mọi hành vi xâm phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự của trẻ em đều bị xử lý kịp thời, nghiêm minh theo quy định của pháp luật.

-

- Ba biểu hiện vi phạm quyền trẻ em mà em biết đó là:

+ Bắt cóc trẻ em để buôn bán sang Trung Quốc

+ Bố mẹ đánh nhau rồi li hôn, con bơ vơ một mình không ai chăm sóc.

+ Đánh đập trẻ em dã man và tàn bạo.

Theo em, để hạn chế những hành vi vi phạm về quyền trẻ em, bản thân gia đình cùng như xã hội phải cùng nhau chung tay góp sức lại với nhau. Về phía gia đình, bố mẹ nên sống hòa thuận, yêu thương đùm bọc các con, chăm sóc chu đáo cho các con. Về phía xã hội phải có những việc làm lên án những việc làm vi phạm quyền trẻ em, đưa ra các hình thức xử phạt nặng đối với hành vi xâm phạm đến trẻ em, nhằm che chở và bao bọc cho trẻ em, để trẻ em được vui chơi và phát triển.

10 tháng 2 2022

Tham khảo

 

Trách nhiệm của gia đình, nhà nước và xã hội trong việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em:

Gia đình có trách nhiệm bảo vệ , chăm sóc, nuôi dạy trẻ em…Xã hội tạo mọi điều kiện thuận lợi để bảo vệ quyền lợi trẻ em…

- Ba biểu hiện vi phạm quyền trẻ em mà em biết đó là:

+ Bắt cóc trẻ em để buôn bán sang Trung Quốc

+ Bố mẹ đánh nhau rồi li hôn, con bơ vơ một mình không ai chăm sóc.

+ Đánh đập trẻ em dã man và tàn bạo.