Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Việc trẻ em được tiêm chủng miễn phí thể hiện quyền nào của trẻ em:
A. Quyền được chăm sóc B. Quyền được giáo dục
C. Quyền được bảo vệ. D. Quyền được sống chung với ba mẹ
Câu 2: Hiện nay trên các trang mạng xã hội xuất hiện nhiều hành vi xâm hại tình dục ở trẻ em, cô giáo đánh đập học sinh mẫu giáo. Các hành vi đó vi phạm đến quyền nào?
A. Quyền được chăm sóc. B. Quyền được bảo vệ.
C. Quyền được giáo dục. D. Quyền được bảo vệ, chăm sóc.
Câu 3: Quyền nào không phải là quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em gồm những quyền nào?
A. Quyền được bảo vệ. B. Quyền được chăm sóc.
C. Quyền được giáo dục. D. Quyền tôn trọng chỗ ở.
Câu 5: Biểu hiện của quyền được bảo vệ là?
A. Trẻ em sinh ra được khai sinh và có quốc tịch.
B. Trẻ em được tôn trọng bảo vệ tính mạng, thân thể.
C. Trẻ em được tôn trọng và bảo vệ nhân phẩm và danh dự.
D. Trẻ em sinh ra được khai sinh, có quốc tịch; được tôn trọng bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự.
Câu 6: Biểu hiện nào dưới đây là làm việc có kế hoạch ?
A. Sắp xếp thời gian hợp lí cho công việc. B. Không cần dự kiến trước kết quả.
C. Không bao giờ lập kế hoạch D. Làm việc tùy tiện.
Câu 7: Việc trẻ em được tiêm chủng miễn phí thể hiện quyền nào của trẻ em:
A. Quyền được chăm sóc B. Quyền được giáo dục
C. Quyền được bảo vệ D. Quyền được sống chung với ba mẹ
Câu 8: Hiện nay trên các trang mạng xã hội xuất hiện nhiều hành vi xâm hại tình dục ở trẻ em, cô giáo đánh đạp học sinh mẫu giáo. Các hành vi đó vi phạm đến quyền nào?
A. Quyền được bảo vệ. B. Quyền được chăm sóc.
C. Quyền được giáo dục. D. Các ý trên đều đúng
Câu 9: Ngoài thời khóa biểu trên lớp, D tự lập cho mình 1 thời khóa biểu ở nhà và ghi chi tiết các việc phải làm vào thời gian rảnh dỗi. Việc làm đó của D thể hiện điều gì?
A. D là người khoa học. B. D là người có kế hoạch.
C. D là người sống và làm việc có kế hoạch. D. D là người có học.
Câu 10: Có quan niệm cho rằng: chỉ có thể xây dựng kế hoạch hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, hàng năm, không thể xây dựng kế hoạch sống và làm việc dài hơn. Em đồng tình hay phản đối?
A. không đồng tình B. phản đối
C. phân vân không biết đúng, sai D. không phản đối
Câu 11: Hành vi nào sau đây gây ô nhiễm và phá hủy môi trường ?
A. Khai thác thủy hải sản theo chu kì. B. Phá rừng để trồng cây cà phê.
C. Khai thác gỗ theo kế hoạch gắn liền với cải tạo rừng. D. Trồng cây gây rừng.
Câu 12: Trong các hành vi sau, hành vi nào xâm phạm đến quyền trẻ em?
A. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng. B. Buộc trẻ em nghiện hút đi cai nghiện.
C. Thương cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho ngào. D. Buộc trẻ em phải đi học.
Câu 13: Các hành vi vứt, thải, bỏ rác thải sinh hoạt không đúng nơi quy định tại khu chung cư, thương mại, dịch vụ hoặc nơi công cộng bị phạt bao nhiêu tiền?
A. 1.000.000đ – 2.000.000đ. B. 2.000.000đ – 3.000.000đ.
C. 3.000.000đ – 4000.000.đ. D. 3.000.000đ – 5.000.000đ.
Câu 14: Nhà máy B xả nước thải ra ngoài khu dân cư gây ô nhiễm môi trường. Trước việc làm đó em cần báo với ai?
A. Trưởng công an xã. B. Trưởng thôn.
C. Chính quyền địa phương. D. Gia đình.
Câu 15: (1.0 điểm) Theo em ý kiến dưới đây là vi phạm hay không vi phạm Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em? (Em hãy đánh dấu X vào ô trống tương ứng)
TT | Ý kiến | Vi phạm | Không vi phạm |
1 | Đánh đập, hành hạ trẻ em. | X |
|
2 | Làm khai sinh chậm cho trẻ. | X |
|
3 | Buộc trẻ em nghiện hút phải đi cai nghiện. |
| X |
4 | Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng. |
| X |
5 | Dụ dỗ, lôi kéo trẻ em đánh bạc, hút thuốc. | X |
|
6 | Bắt trẻ nghỉ học để lao động, kiếm sống. | X |
|
Câu 16: (1.0 điểm) Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống dưới đây để làm rõ quyền được chăm sóc của trẻ em?
Trẻ em được (1) giáo dục, học tập để phát triển, được bảo vệ sức khỏe; được (2) sống chung với cha mẹ và được hưởng sự chăm sóc từ các thành viên trong gia đình.
Trẻ em tàn tật, khuyết tật được Nhà nước và xã hội giúp đỡ trong việc (3) điều chỉnh và (4) phục hồi chức năng.
Câu 41: Việc trẻ em được tiêm chủng miễn phí thể hiện quyền nào của trẻ em:
A. Quyền được chăm sóc B. Quyền được giáo dục
C. Quyền được bảo vệ D. Quyền được sống chung với ba mẹ
Câu 42: Hiện nay trên các trang mạng xã hội xuất hiện nhiều hành vi xâm hại tình dục ở trẻ em, cô giáo đánh đập học sinh mẫu giáo. Các hành vi đó vi phạm đến quyền nào?
A. Quyền được chăm sóc. B. Quyền được bảo vệ.
C. Quyền được giáo dục. D. Quyền được bảo vệ, chăm sóc.
Câu 43: Quyền nào không phải là quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em gồm những quyền nào?
A. Quyền được bảo vệ. B. Quyền được chăm sóc.
C. Quyền được giáo dục. D. Quyền tôn trọng chỗ ở.
Câu 44: Biểu hiện của quyền được bảo vệ là?
A. Trẻ em sinh ra được khai sinh và có quốc tịch.
B. Trẻ em được tôn trọng bảo vệ tính mạng, thân thể.
C. Trẻ em được tôn trọng và bảo vệ nhân phẩm và danh dự.
D. Trẻ em sinh ra được khai sinh, có quốc tịch; được tôn trọng bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự.
Câu 45: Để phòng chống lũ lụt và hạn chế thiệt hại do lũ lụt gây ra chúng ta cần làm gì?
A. Đốt rừng để làm nương rẫy B. Chặt bỏ lấy diện tích để làm nhà sinh sống
C. Phủ xanh đồi trọc bằng cách trồng thêm cây D. Chặt những cây gỗ quý bán lấy tiền
Câu 46: Biểu hiện nào dưới đây là làm việc có kế hoạch ?
A. Sắp xếp thời gian hợp lí cho công việc. B. Không cần dự kiến trước kết quả. C. Không bao giờ lập kế hoạch D. Làm việc tùy tiện.
Câu 47: Ngoài thời khóa biểu trên lớp, D tự lập cho mình 1 thời khóa biểu ở nhà và ghi chi tiết các việc phải làm vào thời gian rảnh dỗi. Việc làm đó của D thể hiện điều gì?
A. D là người khoa học. B. D là người có kế hoạch.
C. D là người sống và làm việc có kế hoạch. D. D là người có học.
Câu 48: Có quan niệm cho rằng: chỉ có thể xây dựng kế hoạch hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, hàng năm, không thể xây dựng kế hoạch sống và làm việc dài hơn. Em đồng tình hay phản đối?
A. không đồng tình B. phản đối
C. phân vân không biết đúng, sai D. không phản đối
Câu 49: Hành vi nào sau đây gây ô nhiễm và phá hủy môi trường ?
A. Khai thác thủy hải sản theo chu kì. B. Phá rừng để trồng cây cà phê.
C. Khai thác gỗ theo kế hoạch gắn liền với cải tạo rừng. D. Trồng cây gây rừng.
Câu 50: Trong các hành vi sau, hành vi nào xâm phạm đến quyền trẻ em?
A. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng. B. Buộc trẻ em nghiện hút đi cai nghiện.
C. Thương cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho ngào. D. Buộc trẻ em phải đi học.
Câu 41: Việc trẻ em được tiêm chủng miễn phí thể hiện quyền nào của trẻ em:
A. Quyền được chăm sóc B. Quyền được giáo dục
C. Quyền được bảo vệ D. Quyền được sống chung với ba mẹ
Câu 42: Hiện nay trên các trang mạng xã hội xuất hiện nhiều hành vi xâm hại tình dục ở trẻ em, cô giáo đánh đập học sinh mẫu giáo. Các hành vi đó vi phạm đến quyền nào?
A. Quyền được chăm sóc. B. Quyền được bảo vệ.
C. Quyền được giáo dục. D. Quyền được bảo vệ, chăm sóc.
Câu 43: Quyền nào không phải là quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em gồm những quyền nào?
A. Quyền được bảo vệ. B. Quyền được chăm sóc.
C. Quyền được giáo dục. D. Quyền tôn trọng chỗ ở.
Câu 44: Biểu hiện của quyền được bảo vệ là?
A. Trẻ em sinh ra được khai sinh và có quốc tịch.
B. Trẻ em được tôn trọng bảo vệ tính mạng, thân thể.
C. Trẻ em được tôn trọng và bảo vệ nhân phẩm và danh dự.
D. Trẻ em sinh ra được khai sinh, có quốc tịch; được tôn trọng bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự.
Câu 45: Để phòng chống lũ lụt và hạn chế thiệt hại do lũ lụt gây ra chúng ta cần làm gì?
A. Đốt rừng để làm nương rẫy B. Chặt bỏ lấy diện tích để làm nhà sinh sống
C. Phủ xanh đồi trọc bằng cách trồng thêm cây D. Chặt những cây gỗ quý bán lấy tiền
Câu 46: Biểu hiện nào dưới đây là làm việc có kế hoạch ?
A. Sắp xếp thời gian hợp lí cho công việc. B. Không cần dự kiến trước kết quả. C. Không bao giờ lập kế hoạch D. Làm việc tùy tiện.
Câu 47: Ngoài thời khóa biểu trên lớp, D tự lập cho mình 1 thời khóa biểu ở nhà và ghi chi tiết các việc phải làm vào thời gian rảnh dỗi. Việc làm đó của D thể hiện điều gì?
A. D là người khoa học. B. D là người có kế hoạch.
C. D là người sống và làm việc có kế hoạch. D. D là người có học.
Câu 48: Có quan niệm cho rằng: chỉ có thể xây dựng kế hoạch hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, hàng năm, không thể xây dựng kế hoạch sống và làm việc dài hơn. Em đồng tình hay phản đối?
A. không đồng tình B. phản đối
C. phân vân không biết đúng, sai D. không phản đối
Câu 49: Hành vi nào sau đây gây ô nhiễm và phá hủy môi trường ?
A. Khai thác thủy hải sản theo chu kì. B. Phá rừng để trồng cây cà phê.
C. Khai thác gỗ theo kế hoạch gắn liền với cải tạo rừng. D. Trồng cây gây rừng.
Câu 50: Trong các hành vi sau, hành vi nào xâm phạm đến quyền trẻ em?
A. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng. B. Buộc trẻ em nghiện hút đi cai nghiện.
C. Thương cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho ngào. D. Buộc trẻ em phải đi học.
Bài 1 :
4 việc làm vi phạm quyền được bảo vệ quyền trẻ em :
- Chửi bới, đánh đập và nói ra những lời nói cay nghiệt đối với trẻ em.
- Bắt trẻ phải tự lao động, kiếm sống.
- Bắt trẻ nghỉ học để tự kiếm tiền , nuôi bản thân
- Không có trẻ được tới trường khi trẻ đã đủ tuổi.
+ Nếu bắt gặp người khác vi phạm quyền trẻ em, em sẽ :
- Ngăn cản hành vi vi phạm của họ lại.
- Gọi điện cho bố mẹ hay cơ quan chức năng để giải quyết việc này.
- Lên án, tố cáo hành vi vi phạm pháp.
- Không thể chấp nhận những người lấy trẻ em ra hành hạ và chửi bới.
Bài 2 :
Quy định pháp luật của nhà nước ta về việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên :
- Vứt rác đúng nơi quy định.
- Không vứt chai, lọ hay vỏ kẹo vỏ bánh xuống sông hay hồ.
- Không chặt rừng , phá rừng
- Cấm khai thác tài nguyên bừa bãi.
- Không dùng túi ni - lông , hay chôn túi ni - lông xuống lòng đất.
Bài 3 : Một số quyền cơ bản của trẻ em được quy định trong luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam :
- Được khai sinh và quốc tịch
- Quyền được sống hạnh phúc.
- Được vui chơi , giải trí, tham gia vào các hoạt động .
- Trẻ có quyền được yêu thương từ bố mẹ, được sống chung với bố mẹ.
- Trẻ được phép tới trường khi đã đủ tuổi.
Bài 4 :
Trong trường hợp ấy em sẽ :
+ Từ chối lập tức.
+ Về nhà, báo lại với bố mẹ hoặc thầy cô trong trường.
+ Nói " không " với những lời dụ dỗ, lôi kéo.
+ .....
Câu 5 :
- Việc làm của bạn Tú là sai, Tú không nên có tính đua đoi, ham chơi như vậy.Cũng không nên bỏ học để đi chơi với những bạn xấu, và khi bị bố mắng thì Tú đã bỏ đi trong đêm.
- Theo em, Tú đã không làm tròn quyền và bổn phận của trẻ em là :
+ Không học hành tử tế.
+ Đua đòi, ham chơi và bỏ học.
+ Không nghe lời bố mẹ.
+ Phải làm bố mẹ buồn rầu, suy nghĩ nhiều về Tú.
Bài 1:
- Đánh đập
- Xúc phạm quyền trẻ em
- Không cho trẻ em học tập
- Cản sự phát triển của trẻ
Nêú gặp trường hợp đó em sẽ :
+ Báo với cảnh sát , pháp luâth
+ Đến báo với người lớn để ngăn chặn việc này
2)
+ Không xả rác xuống sông
+ Hạn chế dùng túi nilon
+ Vứt rác đúng nơi quy định
+ Không đốt củi lửa trại gần rừng
3) Trẻ em có quyền :
+ Sống và tự do
+ Học tập khi đủ tuổi
+ Đưocj yêu thương bởi bố mẹ
+ Quyền phát triển bản thân
4) Em sẽ :
+ Từ chối khéo
+ Không lâm vào con đường tệ nạn
+ Tránh xa nơi vắng vẻ
5) Tú là người con không ngoan ,bố mẹ chắt chiu từng đồng cho Tú ăn học mà Tú không biết trân trọng em cũng không đồng tình với việc làm của bạn Tú
Câu 11. Việc làm nào sau đây vi phạm quyền trẻ em?
A. Tạo việc làm cho trẻ em khó khăn.
B. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng.
C. Bắt trẻ em bỏ học để lao động kiếm sống
D. Buộc trẻ em nghiện hút phải đi cai nghiện
Câu 12. Việc trẻ em được tiêm chủng miễn phí thể hiện quyền nào của trẻ em?
A. Quyền được chăm sóc
B. Quyền được giáo dục
C. Quyền được bảo vệ
D. Quyền được sống chung với cha mẹ
Câu 13. Vì một lần P vi phạm lỗi ở lớp và bị điểm kém nên mẹ P đã không cho P ăn cơm, bắt P nhịn đói và nhốt P trong phòng không cho P đi học nữa. Hành động đó vi phạm quyền nào?
A. Quyền được bảo vệ B. Quyền được giáo dục
C. Quyền được chăm sóc D. Quyền được học tập
Câu 14. Toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, có tác động đến đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên được gọi là?
A. Tài nguyên thiên nhiên C. Thiên nhiên
B. Tự nhiên D. Môi trường
Câu 15. Di sản văn hóa. Theo em gồm mấy loại?
A. 1. C. 3.
B. 2. D. 5.
Câu 16. Hành vi nào sau đây chưa đúng với giữ gìn di sản văn hóa
A. Tự do vận chuyển di vật, cổ vật ra nước ngoài.
C. Thi tìm hiểu di tích lịch sử
B. Tổ chức tham quan di tích lịch sử
D. Cả A, B, C đúng.
Câu 17. Hát xoan, hát quan họ thuộc loại di sản văn hóa nào?
A. Di sản văn hóa vật thể.
B. Di tích lịch sử.
C. Di sản văn hóa phi vật thể.
D. Danh lam thắng cảnh.
Câu 11. Việc làm nào sau đây vi phạm quyền trẻ em?
A. Tạo việc làm cho trẻ em khó khăn.
B. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng.
C. Bắt trẻ em bỏ học để lao động kiếm sống
D. Buộc trẻ em nghiện hút phải đi cai nghiện
Câu 12. Việc trẻ em được tiêm chủng miễn phí thể hiện quyền nào của trẻ em?
A. Quyền được chăm sóc
B. Quyền được giáo dục
C. Quyền được bảo vệ
D. Quyền được sống chung với cha mẹ
Câu 13. Vì một lần P vi phạm lỗi ở lớp và bị điểm kém nên mẹ P đã không cho P ăn cơm, bắt P nhịn đói và nhốt P trong phòng không cho P đi học nữa. Hành động đó vi phạm quyền nào?
A. Quyền được bảo vệ B. Quyền được giáo dục
C. Quyền được chăm sóc D. Quyền được học tập
Câu 14. Toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, có tác động đến đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên được gọi là?
A. Tài nguyên thiên nhiên C. Thiên nhiên
B. Tự nhiên D. Môi trường
Câu 15. Di sản văn hóa. Theo em gồm mấy loại?
A. 1. C. 3.
B. 2. D. 5.
Câu 16. Hành vi nào sau đây chưa đúng với giữ gìn di sản văn hóa
A. Tự do vận chuyển di vật, cổ vật ra nước ngoài.
C. Thi tìm hiểu di tích lịch sử
B. Tổ chức tham quan di tích lịch sử
D. Cả A, B, C đúng.
Câu 17. Hát xoan, hát quan họ thuộc loại di sản văn hóa nào?
A. Di sản văn hóa vật thể.
B. Di tích lịch sử.
C. Di sản văn hóa phi vật thể.
D. Danh lam thắng cảnh.