Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Từ đồ thị ta có
(trên đồ thị dịch chuyển trục Ot lên 1 ô dễ thấy đối xứng)
Từ đồ thị ta có 3 ô (từ ô thứ 1 đến ô thứ 4 có 5T/4 =0,3s):
Lúc t = 0,1 s thì vật qua vị trí biên trên lò xo bị nén cực đại (Ox hướng lên, ngược chiều F) nên ta có
pha dao động của li độ lúc này là ϕ x ( t = 0 , 1 ) = 0
Khi t = 0,1s thì góc quét sau thời gian từ 0,1s đến 0,3s là:
pha dao động tại thời điểm t = 0,3 s là:
Đáp án C
Từ đồ thị ta có
(trên đồ thị dịch chuyển trục Ot lên 1 ô dễ thấy đối xứng)
Từ đồ thị ta có 3 ô (từ ô thứ 1 đến ô thứ 4 có 5T/4 =0,3s):
Lúc t = 0,1 s thì vật qua vị trí biên trên lò xo bị nén cực đại (Ox hướng lên, ngược chiều F) nên ta có
pha dao động của li độ lúc này là : ϕ x ( t = 0 , 1 ) = 0
Khi t = 0,15 s thì góc quét sau thời gian 0,15 - 0,1= 0,05 s là:
pha dao động tại thời điểm t = 0,15 s là:
Đáp án C
Con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng
Từ đồ thị => gốc thế năng đàn hồi ở vị trí lò xo có độ dài tự nhiên và thuộc trường hợp A>Δl
Từ đồ thị ta có mỗi dòng ngang có mức thế năng: 0,25 /4 = 0,0625J.
Ta có, thế năng đàn hồi của lò xo: W t = 1 2 k x 2 (x là độ biến dạng của lò xo so với vị trí lò xo có độ dài tự nhiên). Từ đồ thị ta thấy:
+ Tại vị trí lò xo không biến dạng: Wt = 0
+ Tại vị trí vật lên cao nhất: x= A-Δl -> thế năng đàn hồi:
+ Tại vị trí vật xuống thấp nhất:x= A+Δl -> thế năng đàn hồi cực đại :
+ Chu kì dao động của con lắc:T= 0,3s
Suy ra A =2Dl0 = 4,5cm. Từ k ( A - ∆ l ) 2 2 = 0 , 0625
Từ T = 2 π m k
Đáp án D
Khi con lắc lò xo nằm ngang thì lực kéo về cũng chính là lực đàn hồi:
- Thời gian lò xo giãn bằng 2 lần thời gian lò xo nén:
→ A = 2Δl0
- Trong quá trình dao động của vật lực kéo về luôn hướng về vị trí cân bằng, lực đàn hồi tác dụng lên vật hướng về vị trí lò xo không biến dạng (tương ứng x = -Δl0 như hình vẽ).
→ Lực kéo về ngược chiều lực đàn hồi khi con lắc di chuyển trong khoảng li độ:
Đáp án A
Lực đàn hồi ngược chiều với lực kéo về khi lò xo đang dãn và vật có li độ 0 ≤ x ≤ A 2 (tương ứng với vùng màu đỏ của chuyển động tròn đều). Trong một chu kì khoảng thời gian đó: t = T 6 = 0,2s
Đáp án B
Vẽ vòng tròn lượng giác ta có
tại t=0,2s ta có
Lực hồi phục
thay t=0,3 s vào ta tìm được kết quả Fhp=-4,82963(N)