Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Thực vật có vai trò gì đối với động vật ?
A. Cung cấp thức ăn
B. Ngăn biến đổi khí hậu
C. Giữ đất, giữ nước
D. Cung cấp thức ăn, nơi ở,nơi sinh sản
Câu 2: Sự đa dạng của động vật được thể hiện rõ nhất ở :
A. Cấu tạo cơ thể và số lượng loài
B. Số lượng loài và môi trường sống
C. Môi trường sống và hình thức dinh dưỡng
D. Hình thức dinh dưỡng và hình thức vận chuyển
Câu 3: Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt nhóm động vất có xương sống với nhóm động vật không xương sống là ?
A. hình thái đa dạng
B. có xương sống
C. kích thước cơ thể lớn
D. sống lâu
Câu 4: Nhóm động vật nào sau đây có số lượng loài lớn nhất ?
A. Nhóm cá
B. Nhóm chân khớp
C. Nhóm giun
D. Nhóm ruột khoang
Tham khảo
Đa dạng loài (tiếng Anh: Species diversity) là sự đa dạng, phong phú giữa các loài động thực vật khác nhau, được hiện diện trong cùng một cộng đồng sinh thái nhất định hoặc hệ sinh thái nhất định, được đặc trưng về số lượng loài và sinh khối[1][2][3]. Đa dạng loài chính là sự phong phú về các loài được tìm thấy trong các hệ sinh thái tại một vùng lãnh thổ xác định thông qua việc điều tra, kiểm kê bằng những công thức nhất định và qua hoạt động thống kê (tập dữ liệu) mà có được.
Đa dạng loài cần được phân biệt với khái niệm độ đa dạng của loài (là một thành tố cấu thành đa dạng loài), hay độ phong phú (Species richness) là một số loài khác nhau có hiện diện trong một cộng đồng sinh thái, cảnh quan hay một khu vực, vùng sinh thái nhất định[4]. Độ phong phú của loài chỉ đơn giản là một số loài hay một vài loài, và nó không tính đến sự phong phú của các loài hoặc sự phân bố tương đối phong phú của chúng. Sự đa dạng loài có tính đến độ phong phú của cả loài và độ đồng đều (tính đồng điệu) của loài (species evenness).
Ngành Thân mềm có nhiều chủng loại rất đa dạng, phong phú và là nhóm động vật biển lớn nhất chiếm khoảng 23% tổng số các sinh vật biển đã được đặt tên. Trong các khu vực nhiệt đới, bao gồm Việt Nam, ngành này có hơn 90 nghìn loài hiện hữu, trong đó có các loài như trai, sò, ốc, hến,ngao, mực, bạch tuộc. Chúng phân bố ở các môi trường như biển, sông, suối, ao, hồ và nước lợ. Một số sống trên cạn
1. So sánh các ngành thực vật về môi trường sống, cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản:
Nhóm thực vật | Môi trường sống | Cấu tạo đặc trưng | Hình thức sinh sản |
Rêu | Nơi ẩm ướt | - Chưa có hệ mạch - Rễ giả - Sinh sản bằng bào tử | Sinh sản bằng bào tử |
Dương xỉ | Nơi ẩm ướt | - Có hệ mạch - Rễ, thân, lá thật; lá non thường cuộn ở đầu - Không có hạt, sinh sản bằng bào tử | Sinh sản bằng bào tử |
Hạt trần | Vùng ôn đới | - Có hệ mạch - Rễ, thân, lá thật phát triển - Có hạt, hạt nằm trên lá noãn, không có hoa | Sinh sản hữu tính bằng hạt |
Hạt kín | Ở khắp nơi | - Có hệ mạch - Rễ, thân, lá thật phát triển. - Có hạt, hạt nằm trong quả, có hoa | Sinh sản hữu tính bằng hạt |
2.
- Giải thích sự sắp xếp: Có sự sắp xếp vào các nhóm như vậy là vì mỗi loài thực vật đều mang đặc điểm chung của các ngành đó.
+ Rêu tường được xếp vào ngành rêu vì chưa có rễ thật và mạch dẫn.
+ Bèo ong được xếp vào ngành dương xỉ vì có hệ mạch; rễ, thân, lá thật; lá non thường cuộn ở đầu.
+ Vạn tuế, thông được xếp vào ngành Hạt trần vì hạt nằm trên lá noãn, không có hoa.
+ Lúa, đậu tương, hoa hồng, bưởi, cau được xếp vào ngành Hạt kín vì hạt được bảo vệ trong quả và có hoa.
B
B