K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Loài nào sau đây có tập tính  sống thành xã hội?      A. Ve sầu, nhện             B. Nhện, bọ cạp                               C. Tôm, nhện          D. Kiến, ong mật2. cơ quan bài tiết của tôm nằm ở:A. gốc râu                                    B. khoang miệng                  C.bụng                                    D.đuôi3.  Cơ quan cảm giác về khứu giác và xúc giác của nhện là:A.    Đôi kìm có tuyến...
Đọc tiếp

1. Loài nào sau đây có tập tính  sống thành xã hội?

      A. Ve sầu, nhện             B. Nhện, bọ cạp                               C. Tôm, nhện          D. Kiến, ong mật

2. cơ quan bài tiết của tôm nằm ở:

A. gốc râu                                    B. khoang miệng                  C.bụng                                    D.đuôi

3.  Cơ quan cảm giác về khứu giác và xúc giác của nhện là:

A.    Đôi kìm có tuyến độc                                 B.  Núm tuyến tơ

C.      Đôi khe thở                                               D. Đôi chân xúc giác phủ đầy lông                

4. Cơ quan hô hấp của châu chấu là:

A. Mang                                     B. Đôi khe thở                                  C. Các lỗ thở                        D. Thành cơ thể

5. Trong các lớp động vật thuộc ngành Chân khớp , lớp động vật có giá trị lớn nhất về mặt thực phẩm là:

A. Hình nhện                             B. Nhiều chân                      C. Giáp xác                          D. Sâu bọ

6. Những động vật nào sau đây thuộc lớp sâu bọ:

A. Ve sầu, chuồn chuồn, muỗi                  B. Châu chấu, muỗi, cái ghẻ

C. Nhện, châu chấu, ruồi                           D. Bọ ngựa, ve bò,  ong

7. Các nhóm động vật nào dưới đây thuộc giáp xác?

         A. Tôm, cua, nhện, ốc                                                                         B. Mực, trai, tôm, cua.

         C. Mọt ẩm, sun, chân kiếm, tôm                   D. Cá, tôm ,mực, cua.

8. Khi mổ tôm quan sát ta nhận thấy chuỗi hạch thần kinh nằm ở:

       A.  Mặt lưng               B. Mặt bụng                            C.  2 bên cơ thể              D. Sát với ống tiêu hóa

9. Cơ thể tôm sông gồm:

A.  phần đầu, ngực, bụng                           B. phần đầu, ngực- bụng

          C. phần đầu- ngực, bụng                            D. đầu- bụng, ngực

10. Trong các lớp động vật thuộc ngành Chân khớp , lớp có giá trị lớn nhất về mặt thực phẩm

A. Hình nhện                   B. Nhiều chân                C. Giáp xác                  D. Sâu bọ

11. Châu chấu  sông hô hấp bằng:

A. Mang                          B. Ống khí                            C. Qua da                   D. phổi

12. Những động vật thuộc lớp Giáp xác  là nguồn thực phẩm  có giá trị dinh dưỡng cao là:

        A. Cua, cá, mực, trai, ốc, hến                   B. Tôm, cua, cá, mực, ghẹ, tép.

        C. Tôm, tép, trai, ốc, cua, mực                 D.  Tôm, cua, ghẹ, cáy, tép, ruốt

A. Tôm sú, tôm hùm           B. Nhện đỏ                C. Bọ cạp                   D. Cua đồng

13. Loài nào sau đây có tập tính sống thành xã hội?

      A. Ve sầu, nhện          B. Nhện, bọ cạp         C. Tôm, nhện          D. Kiến, ong mật

14. Tại sao đàn châu chấu bay đến đâu thì gây ra mất mùa đến đó?
A. Châu chấu đậu vào hoa màu làm dập nát thui chột các phần non của cây.
B. Châu chấu mang theo bệnh gây hại hoa màu.

C. C. Châu chấu phàm ăn, cắn phá cây dữ dội
D. Châu chấu đậu vào hoa màu làm dập nát thui chột các phần non của cây. Châu chấu phàm ăn, cắn phá cây dữ dội
15. Động vật nào có ích trong việc thụ phấn cho cây trồng?
A. Ong mật                B.Kiến                        C. Bướm                     D. Ong mật, kiến, bướm
16. Đối tượng nào sau đây thuộc lớp sâu bọ phá hại cây trồng mà phải phòng trừ tiêu diệt ?
A. Châu chấu.                       B. Ong mật.               C. Bọ ngựa                D. Ruồi.
17. Động vật nào thuộc ngành chân khớp dùng để xuất khẩu?
A. Kiến          B. Nhện đỏ                C. Tôm sú, tôm hùm D. Bọ cạp.
18. Loại động vật nào sau đây ký sinh trên da người ?
A. Bọ cạp                   B. Cái ghẻ      C. Ve bò                    D. Nhện đỏ
19. Vai trò của động vật thuộc lớp hình nhện là
A. Động vật lớp hình nhện đều gây hại cho người.

Động vật lớp hình nhện đều có lợi cho con người.
C. Phần lớn Động vật lớp hình nhện đều có lợi cho con người.
D. Phần lớn động vật lớp hình nhện gây hại cho con người.

20. Điền từ thích hợp vào ô trống.

Tôm sống trong nước, thở.................., có vỏ giáp cứng bao bọc. Cơ thể tôm có 2 phần:................ và bụng. Phần đầu - ngực có:....................., miệng với các chân hàm xung quanh và .........

2

Câu 1: D

Cau 2: A

2 tháng 1 2022

đề kiểm tra 15 phút - đề 2 là sao vậy bn

1. Loài nào sau đây có tập tính  sống thành xã hội?      A. Ve sầu, nhện             B. Nhện, bọ cạp                               C. Tôm, nhện          D. Kiến, ong mật2. cơ quan bài tiết của tôm nằm ở:A. gốc râu                                    B. khoang miệng                  C.bụng                                    D.đuôi3.  Cơ quan cảm giác về khứu giác và xúc giác của nhện là:A.    Đôi kìm có tuyến...
Đọc tiếp

1. Loài nào sau đây có tập tính  sống thành xã hội?

      A. Ve sầu, nhện             B. Nhện, bọ cạp                               C. Tôm, nhện          D. Kiến, ong mật

2. cơ quan bài tiết của tôm nằm ở:

A. gốc râu                                    B. khoang miệng                  C.bụng                                    D.đuôi

3.  Cơ quan cảm giác về khứu giác và xúc giác của nhện là:

A.    Đôi kìm có tuyến độc                                 B.  Núm tuyến tơ

C.      Đôi khe thở                                               D. Đôi chân xúc giác phủ đầy lông                

4. Cơ quan hô hấp của châu chấu là:

A. Mang                                     B. Đôi khe thở                                  C. Các lỗ thở                        D. Thành cơ thể

5. Trong các lớp động vật thuộc ngành Chân khớp , lớp động vật có giá trị lớn nhất về mặt thực phẩm là:

A. Hình nhện                             B. Nhiều chân                      C. Giáp xác                          D. Sâu bọ

6. Những động vật nào sau đây thuộc lớp sâu bọ:

A. Ve sầu, chuồn chuồn, muỗi                  B. Châu chấu, muỗi, cái ghẻ

C. Nhện, châu chấu, ruồi                           D. Bọ ngựa, ve bò,  ong

7. Các nhóm động vật nào dưới đây thuộc giáp xác?

         A. Tôm, cua, nhện, ốc                                                                         B. Mực, trai, tôm, cua.

         C. Mọt ẩm, sun, chân kiếm, tôm                   D. Cá, tôm ,mực, cua.

8. Khi mổ tôm quan sát ta nhận thấy chuỗi hạch thần kinh nằm ở:

       A.  Mặt lưng               B. Mặt bụng                            C.  2 bên cơ thể              D. Sát với ống tiêu hóa

9. Cơ thể tôm sông gồm:

A.  phần đầu, ngực, bụng                           B. phần đầu, ngực- bụng

          C. phần đầu- ngực, bụng                            D. đầu- bụng, ngực

10. Trong các lớp động vật thuộc ngành Chân khớp , lớp có giá trị lớn nhất về mặt thực phẩm

A. Hình nhện                   B. Nhiều chân                C. Giáp xác                  D. Sâu bọ

11. Châu chấu  sông hô hấp bằng:

A. Mang                          B. Ống khí                            C. Qua da                   D. phổi

12. Những động vật thuộc lớp Giáp xác  là nguồn thực phẩm  có giá trị dinh dưỡng cao là:

        A. Cua, cá, mực, trai, ốc, hến                   B. Tôm, cua, cá, mực, ghẹ, tép.

        C. Tôm, tép, trai, ốc, cua, mực                 D.  Tôm, cua, ghẹ, cáy, tép, ruốt

A. Tôm sú, tôm hùm           B. Nhện đỏ                C. Bọ cạp                   D. Cua đồng

13. Loài nào sau đây có tập tính sống thành xã hội?

      A. Ve sầu, nhện          B. Nhện, bọ cạp         C. Tôm, nhện          D. Kiến, ong mật

14. Tại sao đàn châu chấu bay đến đâu thì gây ra mất mùa đến đó?
A. Châu chấu đậu vào hoa màu làm dập nát thui chột các phần non của cây.
B. Châu chấu mang theo bệnh gây hại hoa màu.

C. C. Châu chấu phàm ăn, cắn phá cây dữ dội
D. Châu chấu đậu vào hoa màu làm dập nát thui chột các phần non của cây. Châu chấu phàm ăn, cắn phá cây dữ dội
15. Động vật nào có ích trong việc thụ phấn cho cây trồng?
A. Ong mật                B.Kiến                        C. Bướm                     D. Ong mật, kiến, bướm
16. Đối tượng nào sau đây thuộc lớp sâu bọ phá hại cây trồng mà phải phòng trừ tiêu diệt ?
A. Châu chấu.                       B. Ong mật.               C. Bọ ngựa                D. Ruồi.
17. Động vật nào thuộc ngành chân khớp dùng để xuất khẩu?
A. Kiến          B. Nhện đỏ                C. Tôm sú, tôm hùm D. Bọ cạp.
18. Loại động vật nào sau đây ký sinh trên da người ?
A. Bọ cạp                   B. Cái ghẻ      C. Ve bò                    D. Nhện đỏ
19. Vai trò của động vật thuộc lớp hình nhện là
A. Động vật lớp hình nhện đều gây hại cho người.

Động vật lớp hình nhện đều có lợi cho con người.
C. Phần lớn Động vật lớp hình nhện đều có lợi cho con người.
D. Phần lớn động vật lớp hình nhện gây hại cho con người.

20. Điền từ thích hợp vào ô trống.

Tôm sống trong nước, thở.................., có vỏ giáp cứng bao bọc. Cơ thể tôm có 2 phần:................ và bụng. Phần đầu - ngực có:....................., miệng với các chân hàm xung quanh và .........

 

3
3 tháng 1 2022

 Loài nào sau đây có tập tính  sống thành xã hội?

      A. Ve sầu, nhện             B. Nhện, bọ cạp                               C. Tôm, nhện          D. Kiến, ong mật

 

2. cơ quan bài tiết của tôm nằm ở:

A. gốc râu                                    B. khoang miệng                  C.bụng                                    D.đuôi

 

3.  Cơ quan cảm giác về khứu giác và xúc giác của nhện là:

A.    Đôi kìm có tuyến độc                                 B.  Núm tuyến tơ

C.      Đôi khe thở                                               D. Đôi chân xúc giác phủ đầy lông       

 

6. Những động vật nào sau đây thuộc lớp sâu bọ:

A. Ve sầu, chuồn chuồn, muỗi                  B. Châu chấu, muỗi, cái ghẻ

C. Nhện, châu chấu, ruồi                           D. Bọ ngựa, ve bò,  ong

  

8. Khi mổ tôm quan sát ta nhận thấy chuỗi hạch thần kinh nằm ở:

       A.  Mặt lưng               B. Mặt bụng                            C.  2 bên cơ thể              D. Sát với ống tiêu hóa

 

9. Cơ thể tôm sông gồm:

A.  phần đầu, ngực, bụng                           B. phần đầu, ngực- bụng

          C. phần đầu- ngực, bụng                            D. đầu- bụng, ngực

3 tháng 1 2022

13. Loài nào sau đây có tập tính sống thành xã hội?

      A. Ve sầu, nhện          B. Nhện, bọ cạp         C. Tôm, nhện          D. Kiến, ong mật

 

16. Đối tượng nào sau đây thuộc lớp sâu bọ phá hại cây trồng mà phải phòng trừ tiêu diệt ?
A. Châu chấu.                       B. Ong mật.               C. Bọ ngựa                D. Ruồi.

 

17. Động vật nào thuộc ngành chân khớp dùng để xuất khẩu?
A. Kiến          B. Nhện đỏ                C. Tôm sú, tôm hùm D. Bọ cạp.

 

18. Loại động vật nào sau đây ký sinh trên da người ?
A. Bọ cạp                   B. Cái ghẻ      C. Ve bò                    D. Nhện đỏ

 

20:

Tôm sống ở nước, thở bằng mang, có vỏ giáp cứng bao bọc. Cơ thể tôm có 2 phần: đầu – ngực và bụng. Phần đầu – ngực có : giác quan, miệng với các chân hàm, xung quanh và chân bò.

9 tháng 12 2021

B

6 tháng 7 2018

Đáp án

STT

Các tập tính chính

Tôm

Tôm ở nhờ

Nhện

Ve sầu

Kiến

Ong mật

1

Tự vệ, tấn công

X

X

X

 

X

X

2

Dự trữ thức ăn

   

X

 

X

X

3

Dệt lưới bẫy mồi

   

X

     

4

Cộng sinh để tồn tại

           

5

Sống thành xã hội

       

X

X

6

Chăn nuôi động vật khác

       

X

 

7

Đực, cái nhận biết nhau bằng tín hiệu

     

X

   

8

Chăm sóc thế hệ sau

   

X

 

X

X

13 tháng 1 2022

mình nghĩ là D

18 tháng 12 2021

C

18 tháng 12 2021

sai r em

25 tháng 12 2021

Câu 26: B

25 tháng 12 2021

Câu 24: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn?
A. Tôm sông, nhện, ve sầu.
B. Kiến, nhện, tôm ở nhờ.
C. Kiến, ong mật, nhện.
D. Ong mật, tôm sông, tôm ở nhờ.
Câu 25: Số đôi chân ngực ở tôm sông, nhện nhà, châu chấu lần lượt là
A. 3, 4 và 5.
B. 4, 3 và 5.
C. 5, 3 và 4.
D. 5, 4 và 3.
Câu 26: Tôm sông có những tập tính nào dưới đây?
A. Dự trữ thức ăn.
B. Tự vệ và tấn công.
C. Cộng sinh để tồn tại.
D. Sống thành xã hội.

III. Ngành ruột khoang:1. Hải quỳ cộng sinh với loài nào sau đây để có thể di chuyển được:      A. Cua                            B. Tôm ở nhờ                       C. Sứa                       D. Ốc2.  Sứa, hải quỳ, san hô, thủy tức có đặc điểm gì giống nhau:      A.  Sống bám                 B.  Sống bơi lội                  C.  Ruột dạng túi                    D.  Ruột phân nhánh3. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng...
Đọc tiếp

III. Ngành ruột khoang:

1. Hải quỳ cộng sinh với loài nào sau đây để có thể di chuyển được:

      A. Cua                            B. Tôm ở nhờ                       C. Sứa                       D. Ốc

2.  Sứa, hải quỳ, san hô, thủy tức có đặc điểm gì giống nhau:

      A.  Sống bám                 B.  Sống bơi lội                  C.  Ruột dạng túi                    D.  Ruột phân nhánh

3. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, thành cơ thể gồm hai lớp tế bào là đặc điểm của ngành ĐV nào?

      A. Ruột khoang.            B. Giun dẹp                          C. Giun đốt                  D. Động vật nguyên sinh                  

4. Thành cơ thể thủy tức gồm mấy lớp tế bào?

          A. 1 lớp  .                   B. 4 lớp.                     C. 3 lớp .                    D. 2 lớp.

5. Cấu tạo cơ thể hải quỳ có:

A. Hai lớp tế bào                  B.Nhiều lớp tế bào                C. Có vỏ đá vôi                  D. Một lớp tế bào                                              

6. Ruột khoang bao gồm các động vật:

      A. Thuỷ tức, sứa, san hô, hải quỳ                    B. Hải quỳ, sứa, mực   

      C. Thuỷ tức, san hô, sun                                 D. San hô, cá, mực, hải quỳ

7. Các động vật thuộc ngành Ruột khoang có đặc điểm đặc trưng:

        A.  Ruột dạng thẳng                                                  B.  Ruột dạng túi                                        

    C. Ruột phân nhánh                                                   D. Chưa có ruột                                       

8. Đặc điểm của ruột khoang khác với động vật nguyên sinh là:

      A. Cấu tạo đa bào.         B. Cấu tạo đơn bào.             C. Sống trong nước.       D. Sống thành tập đoàn.

9. Hình thức sinh sản giống nhau giữa thủy tức với san hô là:

       A. Tách đôi cơ thể.       B. Tái sinh.                C. Mọc chồi.                         D. Tái sinh và mọc chồi .         

10. Tua miệng ở thủy tức có nhiều tế bào gai có chức năng ;

A. Tự vệ và bắt mồi          B. Tấn công kẻ thù          C. Đưa thức ăn vào miệng    D. Tiêu 

3
1 tháng 1 2022

giúp nhe mọi người 

1 tháng 1 2022

1B
2C
3A
4D
5B