K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2022

Câu A nhé bạn

1 tháng 1 2022

trong 1 mol \(_{AI_2O_3}\) có 2 mol nguyên tố AI

Mà số mol AI trong hợp chất là 0,6 mol => \(n_{AI203}=0,3\left(mol\right)\)

Khối lượng \(AI_2O_3\) là: \(m_{AI203}\)=0,3.(27.2+16.3)=30,6 g

Vậy chọn A

Bài 36: Đốt cháy hoàn toàn cacbon bằng một lượng khí oxi dư, người ta thu được hỗn hợp gồm có khí cacbonic và khí oxi dư Hãy xác định thành phần phần trăm theo khối lượng và thành phần phần trăm theo thể tích của khí oxi dư trong mỗi hỗn hợp sau: a) 11 gam khí cacbonic và 16 gam khí oxi dư. b) 3 mol khí cacbonic và 5 mol khí oxi dư. c) 0,3.1023 phân tử khí cacbonic và 0,9.1023 phân tử khí oxi dư. (C = 12 ;...
Đọc tiếp

Bài 36: Đốt cháy hoàn toàn cacbon bằng một lượng khí oxi dư, người ta thu được hỗn hợp gồm có khí cacbonic và khí oxi dư
Hãy xác định thành phần phần trăm theo khối lượng và thành phần phần trăm theo thể tích của khí oxi dư trong mỗi hỗn hợp sau:
a) 11 gam khí cacbonic và 16 gam khí oxi dư.
b) 3 mol khí cacbonic và 5 mol khí oxi dư.
c) 0,3.1023 phân tử khí cacbonic và 0,9.1023 phân tử khí oxi dư.
(C = 12 ; O = 16)

Bài 37: Cho biết thành phần theo khối lượng của một số hợp chất, hãy tìm công thức hóa học của chúng:
a) Hợp chất A: 0,2 mol hợp chất có chứa 4,6 gam Na và 7,1 gam Cl (Na = 23 ; Cl = 35,5)
b) Hợp chất B: 0,03 mol hợp chất có chứa 0,36 gam C và 0,96 gam O (C = 12 ; O = 16)
c) Hợp chất C: 0,02 mol hợp chất có chứa 4,14 gam Pb và 0,32 gam O (Pb = 207 ; O = 16)
d) Hợp chất D: 0,04 mol hợp chất có chứa 0,08 mol nguyên tử Fe và 0,12 mol nguyên tử O
(Fe = 56 ; O = 16)
e) Hợp chất E: 0,02 mol hợp chất có 0,04 mol nguyên tử Na, 0,02 mol nguyên tử C và 0,06 mol nguyên tử O (Na = 23 ; C = 12 ; O = 16)

2
13 tháng 4 2020

Bài 37:

a/

nNa=4,6/23=0,2mol

nCl=7,1/35,5=0,2mol

Na/Cl =0,2/0,2 =1/1

=>NaCl

b/

nC=0,03mol

mO=0,06mol

C/O =0,03/0,06 =1/2

=>CO2

c/

nPb=0,02mol

nO=0,02mol

Pb/O =0,02/0,02 =1/1

=>PbO

d/

nFe=0,08mol

nO=0,12mol

Fe/O =0,08/0,12 =2/3

=>Fe2O3

e/

nNa=0,04mol

nC=0,02mol

nO=0,06mol

=>Tỉ lệ:

Chia hết cho 0,02

=>2:1:3

=>Na2CO3

13 tháng 4 2020

36

a) Thành phần phần trăm theo khối lượng :

%mCO2=4×100%\4+16=20%;

%mO2=100%–20%=80%

Thành phần phần trăm theo thể tích

– Số mol các khí là :

nCO2=4\44≈0,09(mol);nO2=16\32=0,5(mol)

– Tỉ lệ về số mol các khí cũng là tỉ lệ về thể tích các khí:

%VCO2=0,09×100%\0,09+0,5≈15,25%\

%VO2=100%–15,25%=84,75%

b) Thành phần phần trăm theo khối lượng :

– Khối lượng của các mol khí:

mCO2=44×3=132(g);mO2=32×5=160(g)

– Thành phần phần trăm theo khối lượng :

mCO2=132×100%\132+160≈45,20%;mO2=100%–45,20%=54,8%

– Thành phần phần trăm theo thể tích :

%VCO2=3×100%\3+5=37,5%;%VO2=100%–37,5%=62,5%

c) Thành phần phần trăm theo khối lượng :

Số mol các khí:

nCO2=0,3x1023\6x1023=0,05(mol);

nO2=0,9x1023\6x1023=0,15(mol)\

– Khối lượng các khí

mCO2=44×0,05=2,2(g);mO2=32×0,15=4,8(g)\

– Thành phần phần trăm theo khối lượng :

mCO2=2,2×100%\2,2=4,8≈31,43%;mO2=100%–31,43%=68,57%\

– Thành phần phần trăm theo thể tích :

%VCO2=0,05×100%\0,05+0,15=25%;%VO2=100%–25%=75%

11 tháng 3 2020

Ag không phản ứng với O2

\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)

\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)

\(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)

Rắn thu được gồm Fe3O4; Al2O3; CuO và Ag

Hoà tan B bằng HCl dư \(\Rightarrow\)rắn không tan là Ag

\(\Rightarrow m_{Ag}=5,4\left(g\right)\)

\(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow2FeCl_3+FeCl_2+4H_2O\)

\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

BTKL: m A + mO2=mB \(\Rightarrow m_{O2}=17,4-13,4=4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{O2}=\frac{4}{32}=0,125\left(mol\right)\)

Theo phản ứng: \(n_{O2}=2n_{Fe3O4}+\frac{3}{2}n_{Al2O3}+\frac{1}{2}n_{CuO}\)

\(n_{HCl}=8n_{Fe3O4}+6n_{Al2O3}+2n_{CuO}=4n_{O2}=0,5\left(mol\right)\)

Gọi số mol Al là x \(\Rightarrow\) nFe=0,375x mol; nCu=y mol

\(\Rightarrow m_{Al}+m_{Fe}+m_{Cu}=27x+0,375x.56+64y=13,4-m_{Ag}=13,4-5,4=8\left(g\right)\)

\(n_{O2_{pu}}=\frac{3}{4}n_{Al}+\frac{2}{3}n_{Fe}+\frac{1}{2}n_{Cu}=0,75x+0,25x+0,5y=0,125\)

Giải được: \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,05\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{Al}=27x=2,7\left(g\right);m_{Fe}=0,375x.56=2,1\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=3,2\left(g\right)\)

12 tháng 3 2020

thanks you

17 tháng 12 2019

a) n Fe2O3=64/160=0,4(mol)

b) n O2=8,96/22,4=0,4(mol)

c) n K2SO4=17,4/174=0,1(mol)

d) n Al2O3=30,6/102=0,3(mol)

e) n Br2..Thiếu dữ kiện

g) n Fe=11,2/56=0,2(mol)

Mình cho a,b,c,d,... nha!

a) 0,5 mol Fe.

PTHH: 3Fe + 2O2 -to-> Fe3O4

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{O_2}=\frac{2.n_{Fe}}{3}=\frac{2.0,5}{3}\approx0,333\left(mol\right)\)

=> \(m_{O_2}=0,333.32=10,656\left(g\right)\)

b) 1,25 mol nhôm

PTHH: 4Al + 3O2 -to-> 2Al2O3

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{O_2}=\frac{3.1,25}{4}=0,9375\left(mol\right)\)

=> \(m_{O_2}=32.0,9375=30\left(g\right)\)

c) 1,5 mol Zn

2Zn + O2 -to-> 2ZnO

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{O_2}=\frac{1,5}{2}=0,75\left(mol\right)\)

=> \(m_{O_2}=0,75.32=24\left(g\right)\)

d) Ta có:

\(n_P=\frac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: 4P + 5O2 -to-> 2P2O5

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{O_2}=\frac{5.0,1}{4}=0,125\left(mol\right)\)

=> \(m_{O_2}=0,125.32=4\left(g\right)\)

e) Ta có:

\(n_S=\frac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: S + O2 -to-> SO2

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{O_2}=n_S=0,2\left(mol\right)\\ =>m_{O_2}=0,2.32=6,4\left(g\right)\)

f) Ta có:

\(n_C=\frac{3,6}{12}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: C + O2 -to-> CO2

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{O_2}=n_C=0,3\left(mol\right)\)

=> \(m_{O_2}=32.0,3=9,6\left(g\right)\)

28 tháng 7 2019

Câu 1:
PTHH:
\(2Al+6HCl->2AlCl_3+3H_2\)
x............3x...............x.............1,5
\(Mg+2HCl->MgCl_2+H_2\)
y............2y.................y............y

Gọi x, y lần lượt là số mol của Al, Mg.
ta có hệ PT:
\(\left\{{}\begin{matrix}3x+2y=0,8\\27x+24y=7,8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
a. \(m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)
\(m_{Mg}=0,1.24=2,4\left(g\right)\)
b. \(m_{AlCl_3}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)
\(m_{MgCl_2}=0,1.95=9,5\left(g\right)\)
c. \(V_{H_2\left(pt1\right)}=\left(1,5.0,2\right).22,4=6,72\left(l\right)\)
\(V_{H2\left(pt2\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

Câu 1. Cho 14,4 gam sắt (II) oxit vào 1200 gam dung dịch H2SO4 1,96%, kết thúc phản ứng thu được dung dịch E. Tính nồng độ % các chất tan trong E.  Toán hỗn hợp Câu 2. Hỗn hợp X chứa MgO, Al2O3 và Fe2O3 có tỉ lệ mol tương ứng 4:5:1. Hòa tan hết m gam X cần 110 gam dung dịch HCl 14,6%, thu được dung dịch Y. a) Viết các PTHH và tính giá trị m. b) Tính nồng độ % các chất tan trong dung dịch Y. Câu 3. Hòa tan...
Đọc tiếp

Câu 1. Cho 14,4 gam sắt (II) oxit vào 1200 gam dung dịch H2SO4 1,96%, kết thúc phản ứng thu
được dung dịch E. Tính nồng độ % các chất tan trong E.
 Toán hỗn hợp
Câu 2. Hỗn hợp X chứa MgO, Al2O3 và Fe2O3 có tỉ lệ mol tương ứng 4:5:1. Hòa tan hết m gam X
cần 110 gam dung dịch HCl 14,6%, thu được dung dịch Y.
a) Viết các PTHH và tính giá trị m.
b) Tính nồng độ % các chất tan trong dung dịch Y.
Câu 3. Hòa tan hết 3,8 gam hỗn hợp E gồm Mg và Zn trong dung dịch H2SO4 24,5% vừa đủ thu
được dung dịch F và thoát ra 2,016 lít H2 (đktc).
a) Viết các PTHH.
b) Tính nồng độ % các chất tan trong dung dịch F.
Câu 4. Hỗn hợp B gồm Al2O3 và CuO. Để hòa tan hết 7,59 gam B thì cần hết 207 gam dung dịch
HCl 7,3%.
a) Viết các PTHH.
b) Tính nồng độ % các chất tan trong B.
Câu 5. Cho 14 gam hỗn hợp hai oxit CuO và MO (M là kim loại có hóa trị II) tác dụng vừa đủ với
250 gam dung dịch HCl 7,3% thu được dung dịch muối trong đó nồng độ của muối MCl2 là
5,398%. Xác định M và % khối lượng của hai oxit trong hỗn hợp.

Giúp mình với chiều mình nộp rồi

0
Câu 1. Trong các dãy chất sau đây, dãy chất nào làm quì tím chuyển màu xanh? A. KClO3, NaCl, FeSO4, MgCO3. B. CaO, SO3, BaO, Na2O. C. Ca(OH)2, KOH, NaOH, Ba(OH)2. D. HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4. Câu 2. Xét các chất: Na2O, KOH, MgSO4, Ba(OH)2, HNO3, HCl, Ca(HCO3)2. Số oxit; axit; bazơ, muối lần lượt là: A. 1; 2; 2; 3. B. 1; 2; 2; 2. C. 2; 2; 1; 2. D. 2; 2; 2; 1 Câu 3. Nồng độ % của một dung dịch cho biết A. Số gam chất...
Đọc tiếp

Câu 1. Trong các dãy chất sau đây, dãy chất nào làm quì tím chuyển màu xanh?
A. KClO3, NaCl, FeSO4, MgCO3.
B. CaO, SO3, BaO, Na2O.
C. Ca(OH)2, KOH, NaOH, Ba(OH)2.
D. HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4.
Câu 2. Xét các chất: Na2O, KOH, MgSO4, Ba(OH)2, HNO3, HCl, Ca(HCO3)2. Số oxit; axit; bazơ, muối lần lượt là:
A. 1; 2; 2; 3. B. 1; 2; 2; 2. C. 2; 2; 1; 2. D. 2; 2; 2; 1
Câu 3. Nồng độ % của một dung dịch cho biết
A. Số gam chất tan có trong 100g nước.
B. Số gam chất tan có trong 1000ml dung dịch.
C. Số gam chất tan có trong 100ml nước.
D. Số gam chất tan có trong 100g dung dịch.
Câu 4. Biết độ tan của KCl ở 300C là 37. Khối lượng nước bay hơi ở 300C từ 200g dung dịch KCl 20% để được dung dịch bão hòa là:
A. 52 gam. B. 148 gam. C. 48 gam D. 152 gam
B. Phần tự luận (8,0 điểm)
Câu 5. Hoàn thành các phương trình hóa học sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng gì?:
K + ?→ KOH + H2
Al + O2 →?
FexOy + O2→ Fe2O3
KMnO4 → ? + MnO2 + O2
Câu 6. Nêu phương pháp nhận biết các chất khí sau: Khí nitơ, hiđro, oxi, cacbon đioxit, và khí metan (CH4). Viết PTHH nếu có?
Câu 7. Cho 5,4 gam bột Nhôm tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl
a. Tính nồng độ mol/lít dung dịch HCl đã dùng?
b. Lượng khí Hidro thu được ở trên cho qua bình đựng 32g CuO nung nóng thu được m gam chất rắn. Tính % khối lượng các chất trong m?

1
11 tháng 9 2017

A. Phần trắc nghiệm:

Câu 1 2 3 4
Đáp án C B D A

B. Phần tự luận:

Câu 1

2K + 2H2O →2 KOH + H2 (Phản ứng thế)

4Al + 3O2→ 2Al2O3 (Phản ứng hóa hợp)

4FexOy +(3x- 2y)O2→ 2xFe2O3 (Phản ứng hóa hợp)

2 KMnO4→ K2MnO4 + MnO2 + O2 (Phản ứng phân hủy)

Câu 2

Dùng dung dịch nước vôi trong nhận ra khí CO2
PTHH: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
Dùng tàn đóm đỏ nhận ra khí O2

Ba khí còn lại dẫn qua bột CuO nung nóng, khí làm đổi màu CuO thành đỏ gạch là khí H2

Hai khí còn lại đem đốt, khí cháy được là CH4, còn lại là Nitơ

Câu 7

Đổi 400ml = 0,4l
PTHH: 2Al + 6HCl →2AlCl3 + 3H2 (1)
Bộ đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 8
Theo PTHH (1) nHCI = 3nAI = 3. 0,2 = 0,6 (mol)
Bộ đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 8
Theo PTHH (1) nH2 = 3/2nAI = 3/2.0,2 = 0,3 (mol)
Bộ đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 8
Trước pư: 0,4 0,3 (mol)
Khi pư: 0,3 0,3 0,3 (mol)
Sau pư: 0,1 0 0,3 (mol)
→mCuO dư = 0,1. 80 = 8(g)
mCu = 0,3. 64 = 19,2(g)
Trong m có 8gCuO dư và 19,2g Cu
Bộ đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 8