Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
nAl2O3 = \(\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)
Pt: Al2O3 + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2O
0,1 mol---> 0,6 mol-> 0,2 mol
C% dd HCl = \(\dfrac{0,6\times36,5}{182,5}.100\%=12\%\)
mAlCl3 = 0,2 . 133,5 = 26,7 (g)
c) mHCl = \(\dfrac{20\times182,5}{100}=36,5\left(g\right)\)
nHCl = 1 mol
Pt: Al2O3 + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2O
0,1 mol----------------> 0,2 mol
Xét tỉ lệ mol giữa Al2O3 và HCl:
\(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{1}{6}\)
mAlCl3 = 0,2 . 133,5 = 26,7 (g)
1. Hãy chọn câu trả lời đúng. Độ tan của một chất trong nước ở nhiệt độ xác định là:
A. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dung dịch.
B. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước.
C. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa.
D. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dung môi để tạo thành dung dịch bão
hòa.
2. Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của các chất rắn trong nước:
A. Đều giảm;
B. Đều tằng; .
C. Phần lớn là giảm;
D. Phần lớn là tăng.
3. Khí hiđro (H 2 ) là chất khí nhẹ nhất, nhẹ hơn khí heli (He). Tuy nhiên, heli an toàn hơn và thường được sử dụng trong khinh khí cầu. Tại sao?
A. Không giống H 2 , He không cháy.
B. Khí He có rất nhiều.
C. Khí He rẻ tiền hơn H 2 .
D. He nâng khí cầu lên dễ hơn H 2 .
5. Các hóa chất ở đầu que điêm là một hỗn hợp của kali clorat KClO 3 và photpho trisunfua P 4 S 3 (và một số các chất liệu khác với những chức năng khác). Đầu que diêm ma sát với cạnh bên của hộp diêm sinh ra nhiệt. Nhiệt này làm các chất hóa học phản ứng với nhau và đầu que điêm phát nổ tạo ngọn lửa. Nhiệt và ngọn lửa từ sự cháy đầu que điêm sẽ làm cháy que gỗ. Lí do nào đúng nhất khi chọn các chất hóa học trên làm đầu que điêm?
A. Chúng kết dính tốt với các chất khác và với gỗ làm que điêm
B. KClO 3 và P 4 S 3 đều là chất rắn.
C. KClO 3 giải phóng khí oxi khi nung nóng, khí đó P 4 S 3 phản ứng với oxi
D. Khi trộn các chất KClO 3 và P 4 S 3 chỉ gây ra sự nổ nhỏ.
6. Độ tan của một muối trong nước bằng phương pháp thực nghiệm, người ta có được những kết quả sau:
- Nhiệt độ của dung dịch muối bão hòa là 20 o C.
-Chén sứ nung có khối lượng 60,26 gam.
-Chén sứ đựng dung dịch muối có khối lượng 86,26 gam.
- Khối lượng chén nung và muối kết tinh sau khi làm bay hết hơi nước là
66,26 gam.
Ở 20 o C, độ tan của muối trong nước là
A. 46,16 gam
B. 30 gam
C. 10 gam
D. 23,08 gam
#Không chắc lắm! =)
1. Hãy chọn câu trả lời đúng. Độ tan của một chất trong nước ở nhiệt độ xác định là:
A. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dung dịch.
B. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước.
C. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa.
D. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dung môi để tạo thành dung dịch bão
hòa.
2. Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của các chất rắn trong nước:
A. Đều giảm;
B. Đều tằng; .
C. Phần lớn là giảm;
D. Phần lớn là tăng.
3. Khí hiđro (H 2 ) là chất khí nhẹ nhất, nhẹ hơn khí heli (He). Tuy nhiên, heli an toàn
hơn và thường được sử dụng trong khinh khí cầu. Tại sao?
A. Không giống H 2 , He không cháy.
B. Khí He có rất nhiều.
C. Khí He rẻ tiền hơn H 2 .
D. He nâng khí cầu lên dễ hơn H 2 .
5 Các hóa chất ở đầu que điêm là một hỗn hợp của kali clorat KClO 3 và photpho
trisunfua P 4 S 3 (và một số các chất liệu khác với những chức năng khác). Đầu que
diêm ma sát với cạnh bên của hộp diêm sinh ra nhiệt. Nhiệt này làm các chất hóa
học phản ứng với nhau và đầu que điêm phát nổ tạo ngọn lửa. Nhiệt và ngọn lửa
từ sự cháy đầu que điêm sẽ làm cháy que gỗ. Lí do nào đúng nhất khi chọn các
chất hóa học trên làm đầu que điêm?
A. Chúng kết dính tốt với các chất khác và với gỗ làm que điêm
B. KClO 3 và P 4 S 3 đều là chất rắn.
C. KClO 3 giải phóng khí oxi khi nung nóng, khí đó P 4 S 3 phản ứng với oxi
D. Khi trộn các chất KClO 3 và P 4 S 3 chỉ gây ra sự nổ nhỏ.
6. Độ tan của một muối trong nước bằng phương pháp thực nghiệm, người ta có
được những kết quả sau:
- Nhiệt độ của dung dịch muối bão hòa là 20 o C.
-Chén sứ nung có khối lượng 60,26 gam.
-Chén sứ đựng dung dịch muối có khối lượng 86,26 gam.
- Khối lượng chén nung và muối kết tinh sau khi làm bay hết hơi nước là
66,26 gam.
Ở 20 o C, độ tan của muối trong nước là
A. 46,16 gam
B. 30 gam
C. 10 gam
D. 23,08 gam
1)
chất | oxit axit | oxit bazo | tên gọi |
CO2 | X | cacbon đioxit | |
Na2O | X | natri oxit | |
SO3 | X | lưu huỳnh trioxit |
2)
ta có mCuSO4= mddx C%= 150x 8%= 12( g)
nCuSO4= 12/ 160= 0,075( mol)
2KMnO4--->K2MnO4+MnO2+O2 n KMnO4=15,8/158=0,1(mol) n O2=1/2n KMnO4=0,05(mol) V O2=0,05.22,4=1,12(l)
Câu 2: a) SO3+H2O--->H2SO4 b) m H2SO4=20.10/100=2(g) n H2SO4=2/98=0,02(mol) n SO3=n H2SO4=0,02(mol) m =m SO3=0,02.80=1,6(g)
Câu 3 : a) Fe+2HCl-->FeCl2+H2 x--------------------------x(mol) Mg+2HCl------->MgCl2+H2 y------------------------------y(mol) n H2=4,48/22,4=0,2(mol) Theo bài ra ta có hpt \(\left\{{}\begin{matrix}56x+24y=8\\x+y=0,2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\) n Fe : n Al= 1 : 1
Câu 4: a) Hiện tượng : có chất rắn màu nâu đỏ sau pư PT: FeCl3+3KOH--->3KCl+Fe(OH)3 b) m KOH=\(\frac{200.8,4}{100}=16,8\left(g\right)\) n KOH=16,8/56=0,3(mol) n Fe(OH)3=1/3n KOH=0,1(mol) m Fe(OH)3=0,1.107=10,7(g) c) n FeCl3=1/3n KOH=0,1(mol) m FeCl3=0,1.162,5=16,25(g) m dd FeCl3=16,25.100/6,5=250(g) m dd sau pư=m FeCl3+m dd KOH- m Fe(OH)3 =250+200-10,7=439,3(g) n KCl=n KOH=0,3(mol) m KCl=74,5.0,3=22,35(g) C% KCl=22,35/439,3.100%=5,09% d) 2Fe(OH)3--->Fe2O3+3H2O n Fe2O3=1/2n Fe(OH)3=0,05(mol) a=m Fe2O3=0,05.160=8(g)
Câu 5: a) Al2O3+6HCl---->2Alcl3+3H2O x----------6x(mol) MgO+2HCl----->MgCl2+H2O y-----------2y(mol) m HCl=90.7,3/100=6,57(g) n HCl=6,57/36,5=0,18(mol) Theo bài ta có hpt \(\left\{{}\begin{matrix}102x+40y=3,24\\6x+2y=0,18\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,02\\y=0,03\end{matrix}\right.\) %m Al2O3=\(\frac{0,02.102}{3,24}.100\%=62,96\%\) %m MgO=100-62,96=37,04% b)m dd sau pư=m KL+m dd HCl=3,24+90=93,24(g) m AlCl3=0,04.133,5=5,34(g) C% Alcl3=5,34/92,24.100%=5,79% m MgCl2=0,03.95=2,85(g) C% MgCl2=2,85/92,24.100%=2,8%
Câu 6: a) n H2=1,456/22,4=0,056(mol) 2Al+3H2SO4---.Al2(SO4)3+3H2 x-------------------------------1,5x Fe+H2SO4--->FeSO4+H2 y--------------------------------y(mol) Theo bài ra ta có hpt \(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=1,93\\1,5x+y=0,065\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,03\\y=0,02\end{matrix}\right.\) %m Al=0,03.27/1,93.100%=41,97% %m Fe=100-41,97=53,08% c) 2Al+3Cu(NO3)2---->3Cu+2Al(NO3) 0,03------------------------0,045(mol) Fe+Cu(NO3)2---->Fe(NO3)2+Cu 0,02-------------------------------0,02(mol) m Cu=(0,045+0,02).64=4,16(g)
Câu 7: a) Zn+2HCl---.Zncl2+H2 b) n H2=3,36/22,4=0,15(mol) n Zn=n H2=0,15(mol) m Zn=0,15.65=9,75(g) %m Zn=9,75/10,05.100%=97% %m Cu=3%
Câu 9:
Gọi oxit KL Cần tìm là MO
MO+H2SO4--->MSO4+H2O
n H2SO4=19,6/98=0,2(mol)
n MO=n H2SO4=0,2(mol)
M MO=16/0,2=80
M+18=80-->M=64(Cu)
Vậy M là Cu
Mình thay trên câu a luôn nhé.
5. Số mol của Fe là :
nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)
a) Ta có PTHH :
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)
1 mol 2 mol 1 mol 1 mol
0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol 0,1 mol
Số mol của Fe là :
nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)
b) Khối lượng của FeCl2 tạo thành sau p.ứng là :
mFeCl2 = 0,1.127 = 12,7 (g)
c) Thể tích khí Hiđro (đktc) tạo thành sau p.ứng là :
VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
4. Công thức của B là : NaxCyOz
+ \(m_{Na}=\frac{106.43,6}{100}\approx46\left(g\right)\)
\(m_C=\frac{106.11,3}{100}\approx12\left(g\right)\)
\(m_O=\frac{106.45,3}{100}\approx48\left(g\right)\)
+ \(n_{Na}=\frac{46}{23}=2\left(mol\right)\)
\(n_C=\frac{12}{12}=1\left(mol\right)\)
\(n_O=\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
Suy ra trong một p.tử h/c có 2 n.tử Na, 1 n.tử C và 3 n.tử O.
\(\Rightarrow\) CTHH của hợp chất B là Na2CO3.
A. Phần trắc nghiệm:
B. Phần tự luận:
Câu 1
2K + 2H2O →2 KOH + H2 (Phản ứng thế)
4Al + 3O2→ 2Al2O3 (Phản ứng hóa hợp)
4FexOy +(3x- 2y)O2→ 2xFe2O3 (Phản ứng hóa hợp)
2 KMnO4→ K2MnO4 + MnO2 + O2 (Phản ứng phân hủy)
Câu 2
Dùng dung dịch nước vôi trong nhận ra khí CO2
PTHH: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
Dùng tàn đóm đỏ nhận ra khí O2
Ba khí còn lại dẫn qua bột CuO nung nóng, khí làm đổi màu CuO thành đỏ gạch là khí H2
Hai khí còn lại đem đốt, khí cháy được là CH4, còn lại là Nitơ
Câu 7
Đổi 400ml = 0,4l
PTHH: 2Al + 6HCl →2AlCl3 + 3H2 (1)
Theo PTHH (1) nHCI = 3nAI = 3. 0,2 = 0,6 (mol)
Theo PTHH (1) nH2 = 3/2nAI = 3/2.0,2 = 0,3 (mol)
Trước pư: 0,4 0,3 (mol)
Khi pư: 0,3 0,3 0,3 (mol)
Sau pư: 0,1 0 0,3 (mol)
→mCuO dư = 0,1. 80 = 8(g)
mCu = 0,3. 64 = 19,2(g)
Trong m có 8gCuO dư và 19,2g Cu