Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tham khảo nhé:
1, Cấu tạo Trái đất gồm 3 lớp:
- Lớp vỏ (từ 5-70km): Mỏng nhất, quan trọng nhất, vật chất trạng thái rắn, nhiệt độ tăng dần từ ngoài vào sâu bên trong (tối đa 10000C).
- Lớp trung gian (từ 70-3000km): có thành phần ở trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ từ 15000C – 47000C.
- Lớp lõi (dày nhất, trên 3000km): lỏng ở ngoài, rắn ở trong, nhiệt độ cao nhất khoảng 50000C.
- Vỏ Trái Đất là lóp mỏng nhất, nhưng lại rất quan trọng vì nó là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên của Trái Đất như không khí, nước, sinh vật... đồng thời là nơi tồn tại của xã hội loài người. Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo từ một sổ địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng di chuyển rất chậm chạp. Hai địa mảng kề nhaụ có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau.
2, *Đặc điểm của lớp vỏ Trái đất
- Vỏ Trái đất là lớp đất đá rắn chắc, độ dày dao động từ 5km đến 70 km
- Lớp vỏ Trái đất chiếm 1% thể tích và 0,55 khối lượng của Trái đất.
- Vỏ Trái đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.
3. *Đặc điểm của lớp man ti
- Có độ sâu 2900km tính từ vỏ Trái Đất.
- Chiếm hơn 80% thể tích và 68,5% khối lượng của Trái Đất.
- Đặc điểm: tầng manti trên đặc quánh dẻo, tầng manti dưới ở trạng thái rắn.
- Thạch quyển: vỏ Trái Đất và manti trên (100km) được cấu tạo bởi các loại đá khác nhau tạo thành lớp vỏ cứng bên ngoài Trái Đất.
4, *Đặc điểm của lớp nhân
- Độ dày khoảng 3470km.
- Bao gồm:
+ Nhân ngoài: từ 2900km đến 5100km, nhiệt độ khoảng 5000°C, áp suất từ 1.3 đến 3,1 triệu át mốt phe, vật chất ở trạng thái lỏng.
+ Nhân trong (hạt): từ 5100km đến 6370km, áp suất từ 3 đến 3,5 triệu át mốt phe, vật chất ở trạng thái rắn.
- Thần phần vật chất: chủ yếu các kim loại nặng như sắt, niken.
Lớp Manti là lớp thứ 2 sau lớp vỏ Trái Đất. Từ vỏ Trái Đất cho tới độ sâu 2900 km là lớp Manti (hay còn được gọi là bao Manti) Lớp vỏ này chiếm 80% thể tích và 68.5% khối lượng của Trái Đất.Được cấu tạo bởi các loại đá khác nhau, gọi chung là thạch quyển. Lớp Manti chia thành 2 tầng chính: + Tầng Manti trên: từ 15 – 700 km, có đặc điểm là đậm đặc, ở trạng thái quánh dẻo + Tầng Manti dưới: từ 700–2900 km, có đặc điểm là vật chất ở trạng thái rắn, tầng này khá dày.
Lớp vỏ Trái Đất là khu vực ngoài cùng của cấu trúc đồng tâm của không gian địa lý, phần rắn của Trái Đất. Nó tương đối mỏng, với độ dày thay đổi từ 5 km, dưới đáy đại dương, lên tới 70 km ở các khu vực miền núi đang hoạt động của các lục địa.
Có ý kiến cho rằng lớp vỏ đầu tiên trên Trái Đất được hình thành cách đây 4400-4550 triệu năm. Khối lượng của vỏ Trái Đất không thay đổi nhưng được cho là tăng theo thời gian. Được biết, 2.500 triệu năm trước đã có một khối vỏ cây ghê gớm; trước đó, người ta cho rằng có nhiều sự tái chế vỏ cây đối với lớp phủ. Sự tăng trưởng, nghĩa là sự gia tăng về khối lượng vỏ, được cho là đã xảy ra một cách đột ngột với hai sự kiện lớn: một sự kiện diễn ra 2500-2700 triệu năm trước và sự kiện diễn ra 1700-1900 triệu năm trước.
Hầu hết các hành tinh đất đá có lớp vỏ khá đồng đều. Tuy nhiên, Trái Đất có hai loại khác nhau: vỏ lục địa và vỏ đại dương. Hai loại này có thành phần hóa học và tính chất vật lý khác nhau, và được hình thành bởi các quá trình địa chất khác nhau.
Lớp vỏ Trái Đất tương đối mỏng, với độ dày thay đổi từ 5 km, dưới đáy đại dương, lên tới 70 km ở các khu vực miền núi đang hoạt động của các lục địa.
Lớp nhân là
- Ngoài lỏng, nhân trong rắn chắc
- Độ dày trên 3000 km
- Trạng thái: Lỏng ở ngoài, rắn ở trong
- Nhiệt độ: Cao nhất khoảng 5000⁰C.
- HỌC TỐT NHA BẠN
Lớp vỏ trái đất là khu vực ngoài cùng của cấu trúc đồng tâm của không gian địa lý, phần rắn của Trái Đất. Nó tương đối mỏng, với độ dày thay đổi từ 5 km, dưới đáy đại dương, lên tới 70 km ở các khu vực miền núi đang hoạt động của các lục địa. ... Hầu hết các hành tinh đất đá có lớp vỏ khá đồng đều.
Lớp Manti là lớp thứ 2 sau lớp vỏ Trái Đất. Từ vỏ Trái Đất cho tới độ sâu 2900 km là lớp Manti (hay còn được gọi là bao Manti) Lớp vỏ này chiếm 80% thể tích và 68.5% khối lượng của Trái Đất.Được cấu tạo bởi các loại đá khác nhau, gọi chung là thạch quyển. Lớp Manti chia thành 2 tầng chính: + Tầng Manti trên: từ 15 – 700 km, có đặc điểm là đậm đặc, ở trạng thái quánh dẻo + Tầng Manti dưới: từ 700–2900 km, có đặc điểm là vật chất ở trạng thái rắn, tầng này khá dày.
lớp nhân
- Độ dày khoảng 3470km.
- Bao gồm:
+ Nhân ngoài: từ 2900km đến 5100km, nhiệt độ khoảng 5000°C, áp suất từ 1.3 đến 3,1 triệu át mốt phe, vật chất ở trạng thái lỏng.
+ Nhân trong (hạt): từ 5100km đến 6370km, áp suất từ 3 đến 3,5 triệu át mốt phe, vật chất ở trạng thái rắn.
- Thần phần vật chất: chủ yếu các kim loại nặng như sắt, niken.
Lớp vỏ trái đất đc cấu tạo bởi các địa mảng: lục địa và đại dương.
Vỏ trái đất quan trọng vì là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên và xã hội loài người.
- Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là vỏ Trái Đất, ở giữa là lớp trung gian và trong cùng là lõi.
- Vỏ Trái Đất là lóp mỏng nhất, nhưng lại rất quan trọng vì nó là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên của Trái Đất như không khí, nước, sinh vật... đồng thời là nơi tồn tại của xã hội loài người. Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo từ một sổ địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng di chuyển rất chậm chạp. Hai địa mảng kề nhaụ có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau.
a) Nội lực có tác dụng làm nâng cao hoặc hạ thấp bề mặt lớp vỏ Trái Đất. Làm cho bề mặt lớ vỏ Trái Đất trở nên gồ ghề.
b) Ngoại lực có tác động san bằng bề mặt lớp vỏ Trái Đất. Làm hạ thấp các vùng cao, bồi đắp thêm cho các vùng thấp.
c) Nội lực và ngoại lực là hai lực có tác động ngược nhau. Chúng xảy ra song song và đồng thời tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất
Đặc điểm | lớp vỏ | Lớp manti | Lớp nhân |
Độ dày | 5-70 km | 2900 km | 3400 |
Trạng thái | Rắn | Quánh dẻo → rắn | Lỏng→Rắn |
Nhiệt độ | Tối đa Đến 10000 | 1500-37000 | 50000 |
C
C