K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2021

Câu 3 : Phần thân bài của bài văn miêu tả cần đạt yêu cầu gì:

A.    Tập trung trình bày diễn biến sự việc

B.     Tập trung nêu những nét tiêu biểu đặc trưng của cảnh

C.     Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo một trình tự nhất định

D.     Cả A,B,C

2 đáp án B và C đều đúng ?????

19 tháng 2 2021

xem lại đáp án nha bn

19 tháng 2 2021

Câu 3 : Phần thân bài của bài văn miêu tả cần đạt yêu cầu gì:

A.    Tập trung trình bày diễn biến sự việc

B.     Tập trung nêu những nét tiêu biểu đặc trưng của cảnh

C.     Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo một trình tự nhất định

D.     Cả A,B,C

đáp án có 2 cái đúng????

19 tháng 2 2021

câu d đúng

Trắc nghiệmC1 : công việc nào không cần đối với bài văn tả cảnh ?A. Kể diễn biến sự việcB. Xác định đối tượng miêu tảC. Quan sát , lựa chọn hình ảnh tiêu biểuD. Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự nhất địnhC2: Phần thân bài của bài văn tả cảnh thường làm gì ?A. Giới thiệu người được tảB. Tập trung tả cảnh chi tiết theo một thứ tựC. Giới thiệu cảnh được tảD. Phát...
Đọc tiếp

Trắc nghiệm
C1 : công việc nào không cần đối với bài văn tả cảnh ?
A. Kể diễn biến sự việc
B. Xác định đối tượng miêu tả
C. Quan sát , lựa chọn hình ảnh tiêu biểu
D. Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự nhất định
C2: Phần thân bài của bài văn tả cảnh thường làm gì ?
A. Giới thiệu người được tả
B. Tập trung tả cảnh chi tiết theo một thứ tự
C. Giới thiệu cảnh được tả
D. Phát biểu cảm tưởng về ảnh đó
C3: Chi tiết nào không cần thiết đưa vào dàn ý tả một cây hoa trong dịp Tết đến xuân về ?
A. Giới thiệu cây hoa mà em định tả mỗi khi tết đến xuân về
B. Cây đó được em quan sát ở đâu?
C. Giải thích kĩ càng về nguồn gốc của loài hoa đó 
D. Lần lượt tả vẻ đẹp của cây hoa theo trình tự quan sát ở nhiều góc nhìn và thời điểm khác nhau
C4 : Phần mở bài của văn bản miêu tả người sẽ thực hiện điều gì?
A. Giới thiệu đối tượng được tả 
B. Miêu tả chi tiết về ngoại hình , cử chỉ , hành động , lời nói
C. Thường nêu cảm nghĩ của người viết về người được tả , hứa hẹn , mong ước
D. Kể về hoàn cảnh gặp người ấy
C5: Chi tiết nào không nên đưa vào dàn ý tả hàng cây phượng vĩ và tiếng ve kêu trong những buổi trưa hè?
A. Đó là những gì rất đặc trưng của mùa hè Việt Nam và rất quen thuộc với tuổi học trò
B. Nêu những nét độc đáo của hàng phượng vĩ và âm thanh rất riêng biệt của tiếng ve
C. Những cảm nghĩ của mình mỗi khi nhìn thấy cây phượng, sắc đỏ của hoa phượng, mỗi khi nghe thấy âm thanh rộn rã của tiếng ve
D. Một nỗi buồn khi mùa hè đến
Mọi người giúp e ạ , e cảm ơn !

5
31 tháng 3 2021

1-A

2-B

3-C

4-D

5-A

31 tháng 3 2021

Trắc nghiệm
C1 : công việc nào không cần đối với bài văn tả cảnh ?
A. Kể diễn biến sự việc
B. Xác định đối tượng miêu tả
C. Quan sát , lựa chọn hình ảnh tiêu biểu
D. Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự nhất định
C2: Phần thân bài của bài văn tả cảnh thường làm gì ?
A. Giới thiệu người được tả
B. Tập trung tả cảnh chi tiết theo một thứ tự
C. Giới thiệu cảnh được tả
D. Phát biểu cảm tưởng về ảnh đó
C3: Chi tiết nào không cần thiết đưa vào dàn ý tả một cây hoa trong dịp Tết đến xuân về ?
A. Giới thiệu cây hoa mà em định tả mỗi khi tết đến xuân về
B. Cây đó được em quan sát ở đâu?
C. Giải thích kĩ càng về nguồn gốc của loài hoa đó 
D. Lần lượt tả vẻ đẹp của cây hoa theo trình tự quan sát ở nhiều góc nhìn và thời điểm khác nhau
C4 : Phần mở bài của văn bản miêu tả người sẽ thực hiện điều gì?
A. Giới thiệu đối tượng được tả 
B. Miêu tả chi tiết về ngoại hình , cử chỉ , hành động , lời nói
C. Thường nêu cảm nghĩ của người viết về người được tả , hứa hẹn , mong ước
D. Kể về hoàn cảnh gặp người ấy
C5: Chi tiết nào không nên đưa vào dàn ý tả hàng cây phượng vĩ và tiếng ve kêu trong những buổi trưa hè?
A. Đó là những gì rất đặc trưng của mùa hè Việt Nam và rất quen thuộc với tuổi học trò
B. Nêu những nét độc đáo của hàng phượng vĩ và âm thanh rất riêng biệt của tiếng ve
C. Những cảm nghĩ của mình mỗi khi nhìn thấy cây phượng, sắc đỏ của hoa phượng, mỗi khi nghe thấy âm thanh rộn rã của tiếng ve
D. Một nỗi buồn khi mùa hè đến

Đề số 12I. Trắc nghiệm.( 4,0 điểm)Trả lời câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng.1. Muốn miêu tả được, người viết(nói), cần phải làm gì?A. So sánh, nhân hóa, rút ra nhận xétB. Quan sát, nhận xét, liên tưởng, so sánhC. Nhận xét, giải thích, chứng minhD. Nhìn ngắm, suy nghĩ, giải thích cặn kẽ 2. Mục đích của văn miêu tả là gì?A. Thể hiện năng lực quan...
Đọc tiếp

Đề số 12

I. Trắc nghiệm.( 4,0 điểm)

Trả lời câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng.

1. Muốn miêu tả được, người viết(nói), cần phải làm gì?

A. So sánh, nhân hóa, rút ra nhận xét

B. Quan sát, nhận xét, liên tưởng, so sánh

C. Nhận xét, giải thích, chứng minh

D. Nhìn ngắm, suy nghĩ, giải thích cặn kẽ

 

2. Mục đích của văn miêu tả là gì?

A. Thể hiện năng lực quan sát tinh tế của người nói

B. Bộc lộ tâm trạng của đối tượng miêu tả

C. Làm nổi bật những đặc điểm, tính chất tiêu biểu của sự vật, con người, phong cảnh,...

D. Khắc họa rõ những nét khác biệt của sự vật, hiện tượng

 

3. Phép tu từ nào dưới đây thường được sử dụng nhất trong văn miêu tả?

A. Nhân hóa

B. Ẩn dụ

C. So sánh

D. Hoán dụ

 

4. Dòng nào dưới đây nêu không đúng về những yêu cầu cần chú ý khi tả cảnh?

A.  Xác định được đối tượng miêu tả

B. Chứng minh được đó là một cảnh đẹp

C. Quan sát lựa chon những hình ảnh tiêu biểu

D. Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự

 

5. " Nếu phải tả cảnh sân trường trong giờ ra chơi, thì trong phần thân bài ta phải miêu tả theo thứ tự thời gian trước, trong và sau khi ra chơi." . Điều này đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

 

6. Khi tả người, cần chú ý miêu tả những chi tiết nào?

A. Ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói, tính cách

B. Chỉ tập trung vào miêu tả ngoại hình

C. Bản chất tính cách của con người mới là điều cần quan tâm

D. Nên đi sâu miêu tả hành động, lời nói và cả tính nết của họ

 

7. Dòng nào dưới đây nêu chi tiết không phù hợp khi tả em bé đang tập đi?

A. Chập chà chập chững

B. Ngã lên ngã xuống

C. Tóc đen nhanh nhánh

D. Chậm chà chậm chạp

 

8. Dòng nào dưới đây không phù hợp với yêu cầu của một bài luyện nói về văn miêu tả?

A. Ngắn gọn, xúc tích

B. Các ý rõ ràng, mạch lạc

C. Ngôn ngữ trong sáng, dễ hiểu

D. Lời lẽ trau chuốt, bóng bẩy

 

II. Tự luận ( 6,0 điểm).

Câu 1. ( 1,5 điểm) Xác định cụm danh từ trong các câu sau:

a. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.

b. Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu...

c. Hồi ấy, ở Thanh Hóa có một người làm nghề đánh cá tên là Lê Thận.

Câu 2. ( 4, 5 điểm)

  Hãy kể về một người bạn tốt của em.  

4

phùng đít ơi mày hỏi dài thế ai mà trả lời được

MÀ đây là đề của cô MInh đúng ko

7 tháng 3 2020

1. B

2. C

3. C

4. B

5. A

6. A

7. D

8. D

Câu 2 : Phần mở bài của bài văn miêu tả cần đạt được yêu cầu gì:

A.    Quan sát đối tượng được miêu tả

B.     Giới thiệu đối tượng miêu tả

C.     Cảm nghĩ về đối tượng được miêu tả

D.    Cả A, B, C.

 

E.     Avà C

 

19 tháng 2 2021

Câu 2 : Phần mở bài của bài văn miêu tả cần đạt được yêu cầu gì:

A.    Quan sát đối tượng được miêu tả

B.     Giới thiệu đối tượng miêu tả

C.     Cảm nghĩ về đối tượng được miêu tả

D.    Cả A, B, C.

E.     Avà C

4) Tìm hiểu chung về văn miêu tảa) Trong bài học đường đời đầu tiên, có thể lược bớt các đoạn miêu tả Dế Mèn, Dế Choắt, Chị Cốc, ... được không ? Vì sao ? Từ nhận xét đó, hãy nêu mục đích của văn miêu tả.b) Để viết được văn miêu tả, người viết cần phải làm những gì ?A. Quan sát để phát hiện các dấu hiệu, chi tiết của đối tượngB. Lựa chọn các chi tiết nổi bậtC....
Đọc tiếp

4) Tìm hiểu chung về văn miêu tả

a) Trong bài học đường đời đầu tiên, có thể lược bớt các đoạn miêu tả Dế Mèn, Dế Choắt, Chị Cốc, ... được không ? Vì sao ? Từ nhận xét đó, hãy nêu mục đích của văn miêu tả.

b) Để viết được văn miêu tả, người viết cần phải làm những gì ?

A. Quan sát để phát hiện các dấu hiệu, chi tiết của đối tượng

B. Lựa chọn các chi tiết nổi bật

C. Sắp xếp các chi tiết theo định hướng của bài viết

D. Kể lại câu chuyện có mở đầu, diễn tiến và kết thúc

c) Viết tiếp vào những chỗ trống sau để hoàn thành đoạn văn nói về mục đích, yêu cầu của văn miêu tả.

  Văn miêu tả là loại văn nhằm tái hiện đối tượng ( con người, cảnh vật ),làm cho cảnh vật, con người như ........

  Văn miêu tả yêu cầu người viết phải .........

0
18 tháng 4 2017

có ai trả lời giùm mik và Miyaki Vũ ko?

11 tháng 8 2017

1)_____DÀN Ý
1 MB
giới thiệu quang cảnh đầm sen vào mùa hoa nở
2 TB
* tả thiên nhiên
- trời
- mây
- gió ...
* tả bao quát: mùa hè đã đến, hoa sen bắt đầu nở. Đầm sen quê em không rộng lắm , nhưng nhìn từ xa nó như 1 tấm thảm hoa thật đẹp
* tả chi tiết
- lá sen : che kín mặt đầm, có cái lá xoè rộnh như cái mâm nằm trên mạt nước , có những chiếc lá vươn cao như chiếc dù màu xanh
- búp sen: vươn cao khỏi tầm lá xanh thẫm như 2 bàn tay úp vào nhau
- hoa : xoè những cánh hồng tao nhã thấp thoáng trong đám lá xanh mượt còn đọng long lanh những giọt sương đêm. cánh hoa sen rất mềm và mịn. từng lớp cánh được khéo léo sắp sen kẽ , chụm lại với nhau như ánh lửa bập bùng. hoa sen đẹp, một vẻ đẹp giản dị mà đằm thắm.
- tả 1 vài bông hoa sen đã tàn, để lộ đài sen màu xanh ngọc bích và nhị sen vàng óng
* hoạt đọng con người
- hái sen
* giá trị của sen
-lá sen gói xôi ,....làm vị thuốc
-tâm sen dùng làm thuốc chữa bệnh mất ngủ.
- với người dân quê em thì đầm sen còn góp phần tăng thu nhập cho gia đình.
-hoa sen tượng trưng cho sự cao quý , thanh khiết của con người vn.
* kỉ niệm với đầm sen
-đi hái sen cùng mẹ
- đi ăn trộm sen
Kb : cảm nghĩ của em và nhân xét về đầm sen

Bài 1:

Trong văn tả cảnh, chúng ta thường gặp 2 kiểu ,đó là cảnh thiên nhiên và cảnh lao động sinh hoạt con người.

Khi miêu tả, cần chú ý đến những kĩ năng :

+xác định đối tươngj miêu tả 

+quan sát lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu

+trình bày những điều quan sát đc theo 1 thứ tự

Bài 2:

Bố cục của văn tả cảnh gồm 3 phần:Mở bài,Thân bài,Kết bài

Nội dung chính của từng phần:

Mở bài :Gioi  thiệu đối tượng miêu tả

Thân bài:Tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian hoặc không gian
Kết bài:Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết

I. Mở bài: Giới thiệu giờ ra chơi của trường em đang học

Trong cuộc đời mỗi chúng ta, ai cũng đều trải qua thời cắp sách đến trường mười hai năm học, một quãng thời gian vô cùng dài của một đời người. Quãng thời gian đó, mang lại cho chúng ta vui buồn, bao cảm xúc khác nhau. Nhưng dù bạn học bất kì trường nào bạn đã từng trải qua những giây phút thư thái và thoải mái của giờ ra chơi. Đó thời gian gian chúng ta có thể làm rất nhiều điều với bạn bè, thầy cô và mái trường thân yêu của chúng ta.

II. Thân bài: tả trường em giờ ra chơi

1. Tả bao quát giờ ra chơi

- Sân trường tấp nập người

- Tiếng ồn vang khắp nơi

- Ai cũng vui vẻ chơi cùng các bạn

2. Tả chi tiết giờ ra chơi

a. Tả người giờ ra chơi

- Mọi người chơi các trò chơi khác nhau

- Người thì chơi đá cầu, người thì bịt mắt bắt dê, người thì nhảy dây,…

- Những ai không thích chơi thì ngồi ghế đá tám với bạn bè hoặc đọc sách,….

- Trường lúc này âm thanh hỗn độn, ồn ào, không phân biệt được giọng của ai

- Cả sân trường nhộn nhịp vui vẻ

b. Tả cảnh giờ ra chơi

- Cây cối đong đưa theo gió, thôi những cơn gió mát lành khiến giò ra chơi thêm phấn khởi

- Chim kêu rả rích

c. Cảnh sân trường sau giờ ra chơi

- Sân trường yên ắng hẳn

- Không một bóng người

- Chỉ nghe những tiếng giảng bài của thầy cô giáo

III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về trường về giờ ra chơi

- Em rất thích giờ ra chơi

- Giờ ra chơi giúp em bớt căng thẳng, mệt mỏi sau giờ học