Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a) \(-7< x\le5\)
\(x\in\){-6;-6;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5}
Tổng các số nguyên x là:
-6+(-5)+...........+4+5
=-6+[(-5)+5]+........+0
=-6+0+........+0
=-6
b)\(-3\le x< 8\)
\(x\in\){-3;-2;-1;0;1;2;3;;4;;5;6;7}
Tổng các số nguyên x
làm tương tự như phần a
c);d)êi:h làm tương tự
a) 2/5 < x < 6/5
=> x = 1 ( =5/5 ) (vì x thuộc Z)
Vậy x = 1
b) 3/5 < 3/x < 3/2
=> 5 > x > 2
=> x thuộc { 4 ; 3 } (vì x thuộc Z)
Vậy ...
c) 3/8 + -11/8 < x < 22/9 + 5/18
=> -8/8 < x < 49/18
=>-1 < x < 2+13/18
=> x thuộc {0; 1; 2} ( vì x thuộc Z )
Vậy...
Bài 2:
a; 17 - 11 - (-39)
= 17 - 11 + 39
= 6 + 39
= 45
b; 125 - 4[ 3 -7 .(-2)]
= 125 - 4.[3 + 14]
= 125 - 4.17
= 125 - 68
= 57
bài1:a
-3 + 12
= 12 - 3
= 9
b)(-24) : 8 = -3
c)-9 - 13
= -9 + (-13)
=-(9 + 13)
= -22
ta có : (x+5) < 0
<=> x<-5
vậy x ={ -6 ; -7 ; ..............}
toán chứng minh chỉ có giả sử các trường hợp chứ làm j có chuyện ví dụ!
5/17 + -4/9 + -20/31 + -11/31 < x < -3/7 + 7/15 + 4/-7 + 8/15 + 2/3
-175/153<x\(\le\)2/3
-175/153<x\(\le\)102/153
suy ra -175<x\(\le\)153
vậy x bằng (-174/153,-173/153,-172/153,.........,101/153,102/153
Chọn A