K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2018

Câu 3: Đọc phần cuối của bức thư.

a) Nêu các ý chính của đoạn này.

b) Cách hành văn, giọng điệu của đoạn này có gì giống, có gì khác với hai đoạn trên?

c) Nên hiểu thế nào về câu: Đất là Mẹ.

Trả lời:

a) Ý chính của đoạn cuối:

- Đất đai giàu có được là do nhiều mạng sống của chủng tộc da đỏ.

- Bởi vậy nếu người da đỏ buộc phải bán đất thì người da trắng và cả con cháu họ phải kính trọng đất đai, phải biết đối xử với đất như người da đỏ.

- Con người phải bảo vệ thiên nhiên như mạng sống của mình.

b) Lối hành văn vẫn trang trọng và tha thiết với đất. Tuy nhiên xuất hiện nhiều yêu cầu tha thiết. Đoạn văn có phương thức biểu đạt nghị luận, đặc biệt 3 câu sau là chân lí rất thấm thía.

c) Đất là mẹ bởi đất sinh ra muôn loài, trong đó có con nguời tồn tại và sống hạnh phúc.

17 tháng 6 2018

Trả lời:

a) Ý chính của đoạn cuối:

- Đất đai giàu có được là do nhiều mạng sống của chủng tộc da đỏ.

- Bởi vậy nếu người da đỏ buộc phải bán đất thì người da trắng và cả con cháu họ phải kính trọng đất đai, phải biết đối xử với đất như người da đỏ.

- Con người phải bảo vệ thiên nhiên như mạng sống của mình.

b) Lối hành văn vẫn trang trọng và tha thiết với đất. Tuy nhiên xuất hiện nhiều yêu cầu tha thiết. Đoạn văn có phương thức biểu đạt nghị luận, đặc biệt 3 câu sau là chân lí rất thấm thía.

c) Đất là mẹ bởi đất sinh ra muôn loài, trong đó có con nguời tồn tại và sống hạnh phúc.



23 tháng 5 2018

b, Cách hành văn và giọng điệu của đoạn này cũng giống như các đoạn trước:

   - Sử dụng điệp ngữ, dứt khoát và mạnh mẽ hơn.

   - Khẳng định chắc chắn rằng "Đất là Mẹ".

7 tháng 3 2017

c, Đất là Mẹ nhấn mạnh quan hệ mật thiết gắn bó của người với đất:

   - Những con người phải có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, bảo vệ Đất.

   - Có ý nghĩa đất là nguồn sống, là sự chở che, bảo vệ con người.

   - Sự gắn bó này giúp cho con người có thái độ cư xử đúng đắn với đất đai.

5 tháng 5 2018

a, Ý chính của đoạn còn lại của bức thư, yêu cầu tổng thống Mỹ:

   - Dạy người da trắng kính trọng đất đai.

   - Dạy người da trắng coi đất là mẹ.

   - Khuyên người da trắng bảo vệ đất đai là bảo vệ chính mình.

31 tháng 3 2016
Bố cục: 3 phần:–    Phần 1: từ đầu đến chúng tôi: mối quan hệ đất đai và môi trường đối  với người da đỏ
–    Phần 2: tiếp đến sự ràng buộc: sự đối sử với thiên nhiên và môi trường giữa người da đỏ và người da trắng
–    Phần 3: còn lại: lời kiến nghị của người da đỏ trước vấn đề thiên nhiên và môi trường Người da đỏ:–    Đất đai là anh em, là mẹ
–    Thiên nhiên cảnh vật tươi đẹp và gắn bó với người da đỏ, họ thích thú say mê với tiếng lá gió lay động hay âm thanh êm ái của tiếng gió thoảng qua
–    Không khí quý giá là của chung
–    Muông thú thì chỉ giết để duy trì sự sống
->    Đây là một cách cư xử vô cùng tôn trọng và yêu quý với tất cả những gì thuộc về mảnh đất quê hương. Đó được coi là hành động bảo vệ môi trường

Người da trắng:

–    Đối với đất đai thì người da trắng mặc nhiên có thể bán đi được bởi họ không sinh ra trên mảnh đất ấy nên không biết quý trọng, họ đi ra từ bóng tối. Thậm chí họ còn có thể đào sâu vào lòng đất
–    Đối với thiên nhiên: họ không có nơi nào là yên tĩnh mà toàn là những nơi ồn ào với nhiều tiếng động
–    Tuyệt nhiên họ cũng chẳng để ý gì đến không khí
–    Muông thú thì đã bắn thì bắn chết cả ngàn con
->    Là một hành động cần lên án, vì không biết bảo vệ môi trường thiên nhiên cũng như bảo vệ chính môi trường sống của bản thân mìnhThông điệp của bức thư: Con người phải sống hòa hợp với thiên nhiên, chăm lo, bảo vệ môi trường và thiên nhiên như bảo vệ mạng sống của chính mình.
21 tháng 4 2017

bố cục 3 đoạn

đoạn 1:từ đầu đến cha ông "những điều thiêng liêng trong kí ức của người da đỏ"

đoạn 2 :tiếp đến ràn buộc "những lo âu của người da đỏ về người da trắng "

đoạn 3 :còn lại"ý kiến của người da đỏ về việc bảo vệ môi trường

Nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn. DượngHương Thư đánh trần đứng sau lái co người phóng chiếc sào xuống lòng sôngnghe một tiếng “soạc”! Thép đã cắm vào sỏi! Dượng Hương Thư ghì chặt trên đầusào, lấy thế trụ lại, giúp cho chú Hai và thằng Cù Lao phóng sào xuống nước. [..]Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố...
Đọc tiếp

Nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn. Dượng
Hương Thư đánh trần đứng sau lái co người phóng chiếc sào xuống lòng sông
nghe một tiếng “soạc”! Thép đã cắm vào sỏi! Dượng Hương Thư ghì chặt trên đầu
sào, lấy thế trụ lại, giúp cho chú Hai và thằng Cù Lao phóng sào xuống nước. [..]
Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên.
Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai
hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống
như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh, hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt
thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi
cũng vâng vâng dạ dạ.
1.Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Nêu xuất xứ của văn bản đó? Nêu rõ tên
tác giả và phương thức biểu đạt chủ yếu của đoạn văn trên?
2.Theo con vị trí quan sát để miêu tả của người kể chuyện là ở chỗ nào? Vị trí quan
sát ấy có thích hợp không? Vì sao?
3. Phân tích tác dụng của động từ “phóng” trong đoạn văn trên?
4. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu văn in đậm và nêu tác dụng
của biện pháp nghệ thuật đó?
5. Dựa vào văn bản tìm được ở câu 1, hãy viết đoạn văn 7-8 câu nêu cảm nhận của
em về nhân vật dượng Hương Thư, trong đoạn có sử dụng 1 phó từ (gạch chân và
chú thích rõ).
Bài 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Thế rồi từ điều này sang điều khác, thầy Ha-men nói với chúng tôi về tiếng
Pháp, bảo rằng đó là ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sáng nhất, vững vàng
nhất; phải giữ lấy nó trong chúng ta và đừng bao giờ quên lãng nó, bởi vì khi một
dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì
chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù…

(Buổi học cuối cùng – An-phông-xơ Đô –đê)

1.Nêu bối cảnh diễn ra câu chuyện trong truyện “Buổi học cuối cùng”. Tại sao tác
giả lại gọi đây là “Buổi học cuối cùng”?
2. Truyện có hai nhân vật chính. Nhưng tác giả lại để Phrăng giữ vai người kể
chuyện, việc Phrăng vào vai người kể chuyện đem đến những hiệu quả nghệ thuật
nào?
3. Con hiểu thế nào và có suy nghĩ gì về câu nói của thầy Ha-men trong truyện
“Buổi học cuối cùng”: “...khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ chừng nào họ còn giữ
vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù”?
4.Viết đoạn văn khoảng 7 câu nêu cảm nhận của con về thấy Ha-men trong truyện
“Buổi học cuối cùng” trong đoạn có sử dụng 1 từ ghép và 1 phó từ (gạch chân và
chú thích rõ)

0
Câu 1: đọc hai đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới :a, Dòng sông Năm Căn mênh mông....(cho đến) trường thành vô tận.(Sông nước Cà Mau)b.Chỉ một chốc sau,...(cho đến)chuẩn bị vượt nhiều thác nước. (Vượt thác)1.Cùng miêu tả cảnh dòng sông nhưng vị trí quan sát ở hai văn bản trên giống và khác nhau ở chỗ nào? Điều đó có ảnh hưởng gì đến trình tự miêu tả?2.Ghi lại những câu...
Đọc tiếp

Câu 1: đọc hai đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới :

a, Dòng sông Năm Căn mênh mông....(cho đến) trường thành vô tận.

(Sông nước Cà Mau)

b.Chỉ một chốc sau,...(cho đến)chuẩn bị vượt nhiều thác nước. 

(Vượt thác)

1.Cùng miêu tả cảnh dòng sông nhưng vị trí quan sát ở hai văn bản trên giống và khác nhau ở chỗ nào? Điều đó có ảnh hưởng gì đến trình tự miêu tả?

2.Ghi lại những câu văn có sử dụng phép so sánh ở hai đoạn văn trên và nêu tác dụng của chúng.

Câu 2:Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

"Bởi tôi ăn uống điều độ...(đến) đưa hai chân lên vuốt râu"

(Bài học đường đời đầu tiên)

1.đoạn văn trên đc kể và tả = lời của ai? Cách kể và tả đó có tác dụng gì?

2.biện pháp nghệ thuật chính được sử dụng trong đoạn văn là gì? nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy

3.viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật đang tự họa bức chân dung của mình trong đoạn văn trên.Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một phép so sánh.

0
13 tháng 4 2018

1/

Tác phẩm được chia làm 3 phần:

- Phần 1 (từ đầu đến "cha ông chúng tôi"): Những điều thiêng liêng trong kí ức người da đỏ.

- Phần 2 (tiếp đến "Đều có sự ràng buộc"): Những lo âu của người da đỏ về đất đai môi trường sẽ bị tàn phá bởi người da trắng.

- Phần 3 (còn lại): Kiến nghị của người da đỏ về việc bảo vệ môi trường, đất đai.

2/

Sự khác biệt của người da đỏ và da trắng thể hiện ở thái độ đối với đất đai

  - Người da trắng:

   + Xa lạ với đất, coi đất là kẻ thù.

   + Cư xử như mua được, tước đoạt được, bán đi như mọi thứ hàng hóa.

   + Chỉ biết khai thác, lấy đi những thứ cần, ngấy nghiến đất để lại đằng sau là bãi hoang mạc.

  - Người da đỏ:

   + Trân trọng đất, coi đất như mẹ, như phần máu thịt.

  • Sự khác biệt thể hiện ở lối sống:

  - Người da trắng:

   + Sống ồn ào trong nhịp sống công nghiệp căng thẳng.

   + Không quan tâm đến không khí

   + Không biết thưởng thức "những làn gió thấm đượm hương hoa đồng cỏ".

   + Không quý trọng muông thú.

3/

Bằng kinh nghiệm sống gần gũi với thiên nhiên, đã chỉ ra tầm quan trọng của đất nước, không khí, muôn thú đối với con người.

   - Đặc biệt là thủ lĩnh da đỏ đã nêu lên trách nhiệm của con người phải bảo vệ, giữ gìn môi trường sống, bảo vệ thiên nhiên.

23 tháng 4 2018

1/ Tác phẩm được chia làm 3 phần:

- Phần 1 (từ đầu đến "cha ông chúng tôi"): Những điều thiêng liêng trong kí ức người da đỏ.

- Phần 2 (tiếp đến "Đều có sự ràng buộc"): Những lo âu của người da đỏ về đất đai môi trường sẽ bị tàn phá bởi người da trắng.

- Phần 3 (còn lại): Kiến nghị của người da đỏ về việc bảo vệ môi trường, đất đai.

2/ Người da đỏ:

–    Đất đai là anh em, là mẹ
–    Thiên nhiên cảnh vật tươi đẹp và gắn bó với người da đỏ, họ thích thú say mê với tiếng lá gió lay động hay âm thanh êm ái của tiếng gió thoảng qua
–    Không khí quý giá là của chung
–    Muông thú thì chỉ giết để duy trì sự sống
->    Đây là một cách cư xử vô cùng tôn trọng và yêu quý với tất cả những gì thuộc về mảnh đất quê hương. Đó được coi là hành động bảo vệ môi trường

Người da trắng:

–    Đối với đất đai thì người da trắng mặc nhiên có thể bán đi được bởi họ không sinh ra trên mảnh đất ấy nên không biết quý trọng, họ đi ra từ bóng tối. Thậm chí họ còn có thể đào sâu vào lòng đất
–    Đối với thiên nhiên: họ không có nơi nào là yên tĩnh mà toàn là những nơi ồn ào với nhiều tiếng động
–    Tuyệt nhiên họ cũng chẳng để ý gì đến không khí
–    Muông thú thì đã bắn thì bắn chết cả ngàn con
->    Là một hành động cần lên án, vì không biết bảo vệ môi trường thiên nhiên cũng như bảo vệ chính môi trường sống của bản thân mình

3/ Thông điệp của bức thư: Con người phải sống hòa hợp với thiên nhiên, chăm lo, bảo vệ môi trường và thiên nhiên như bảo vệ mạng sống của chính mình.