K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2021

- 2/9/1945: Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập.

- 1/10/1949: Cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc và sự ra đời của nước CHND Trung Hoa.

- 1/1/1959: Cách mạng Cuba- 1960: 17 nước Châu Phi tuyên bố thành lập.

- 26/7/1953: cuộc tấn công pháo đài Môn - ca -da

 
1, Thành tựu quan trọng nhất mà Liên Xô đạt đc sau chiến tranh thế giới thứ 2 là gì a, Giữa những năm 70 của tk XX , sản lượng CN của Liên Xô chiếm 20% tổng sản lượng CN toàn thế giới. b, Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử. 2, Nền tảng chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ 1951 ~ 2000 là gì a, Hướng mạnh về đông Nam á b, Liên minh chặt chẽ vs Mĩ c, cải thiện quan hệ...
Đọc tiếp

1, Thành tựu quan trọng nhất mà Liên Xô đạt đc sau chiến tranh thế giới thứ 2 là gì

a, Giữa những năm 70 của tk XX , sản lượng CN của Liên Xô chiếm 20% tổng sản lượng CN toàn thế giới.

b, Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.

2, Nền tảng chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ 1951 ~ 2000 là gì

a, Hướng mạnh về đông Nam á

b, Liên minh chặt chẽ vs Mĩ

c, cải thiện quan hệ vs Liên Xô

3, Vc Mĩ ~ Diệm mở rộng chiến dịch Tố công, diệt cộng, đạo luật 10~59 chứng tỏ điều gì

a, Chính sách độc tài của chế độ gia đình trị.

b, Sự suy yếu của chúng.

4, Chiến dịch Điện Biên phủ kéo dài trong bao nhiêu ngày

a, 55 ngày đêm

b, 56 ngày đêm

* Lưu ý, bn nào biết chắc chắn câu trả lời thì mới trả lời nhé, ngoài ra giải thích lí do câu trả lời đó là đúng !

3
4 tháng 6 2017

Câu trả lời của 2 bạn gộp lại thì đúng em nhé.

Câu 4 phải là 56 ngày vì tháng 3 có 31 ngày,

Câu 1, Đáp án B vì từ năm 1951, Nhật - Mĩ kí Hiệp ước an ninh và sau này tiếp tục kéo dài. Hơn nữa câu hỏi có từ "nền tảng" thì chúng ta phải xác định yếu tổ nền tảng ở đây là đường lối ngoại giao mang tính lâu dài, gắn bó...và vì vậy không thể là đáp án A hay B (đó chỉ là chính sách ngoại giao trong từng giai đoạn)

Câu 3, đáp án B vì trước phong trào đấu tranh mạnh mẽ của nhân dân ta => Mĩ - Diệm tăng cường đàn áp....do đó việc thực hiện những biện pháp trên của Mĩ - Diệm thể hiện sự suy yếu của chúng.

Nếu có bất cứ thắc mắc gì em cứ đăng lên mục hỏi - đáp, các bạn trên Hoc24 sẽ giúp đỡ và cô cũng rất sẵn lòng giải đáp những câu hỏi nào mà các bạn không trả lời được hoặc trả lời chưa đúng nhé.

4 tháng 6 2017

- Mình chỉ chọn câu đúng thôi nha! (Không có giải thích lí do đâu).

1, Thành tựu quan trọng nhất mà Liên Xô đạt đc sau chiến tranh thế giới thứ 2 là gì

a, Giữa những năm 70 của tk XX , sản lượng CN của Liên Xô chiếm 20% tổng sản lượng CN toàn thế giới. (Không chắc nha.)

b, Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.

2, Nền tảng chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ 1951 ~ 2000 là gì

a, Hướng mạnh về đông Nam á

b, Liên minh chặt chẽ vs Mĩ

c, cải thiện quan hệ vs Liên Xô

3, Vc Mĩ ~ Diệm mở rộng chiến dịch Tố công, diệt cộng, đạo luật 10~59 chứng tỏ điều gì

a, Chính sách độc tài của chế độ gia đình trị.

b, Sự suy yếu của chúng.

4, Chiến dịch Điện Biên phủ kéo dài trong bao nhiêu ngày

a, 55 ngày đêm

b, 56 ngày đêm

17 tháng 4 2021

hay 

18 tháng 4 2021

Hay 

Thanks

17 tháng 4 2021

hay 

28 tháng 2 2018

Đáp án: D

Giải thích:

- Tháng 12 – 1991, các nước EC họp hội nghị cấp cao tại Ma-xtrich, thông qua hai quyết định quan trọng:

+ Xây dựng thị trường châu âu với liên minh kinh tế và tiền tệ châu Âu, có một đồng tiền chung duy nhất. Ngày 1 – 1 – 1999, phát hành đồng EURO.

+Xây dựng liên minh chính trị, mở rộng liên kết chính sách đối ngoại và an ninh, tiến tới một nhà nước chung.

- Năm 1993, Cộng đồng châu Âu được đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU), trở thành một trong ba trung tâm kinh tế thế giới.

14 tháng 4 2021

thanks!!! It can be very good!!!

14 tháng 4 2021

Cô ơi, Nhật Bản phát triển kinh tế mạnh là vào năm 1950 mà cô?

15 tháng 1 2021

 Sang thế kỉ XV, XVI đội ngũ “ Những người lao động làm thuê” đã xuất hiện. Đầu thế kỉ XIX, ngành khai mỏ phát triển và hàng ngàn “thợ” mỏ làm việc trong các mỏ khai thác than, thiếc. Nhưng đó chưa phải là công nhân hiện đại, sản xuất trong dây chuyền công nghiệp.Đội ngũ công nhân Việt Nam xuất hiện khi có cuộc khai thác thuộc địa lần thứ I (từ năm 1897 đến năm 1914) của thực dân Pháp. Khu công nghiệp tập trung ở Hà Nội, Sài Gòn, Hải Phòng, Nam Định, Vinh - Bến Thủy, Hòn Gai đã làm cho số công nhân tăng nhanh... Số lượng công nhân năm 1906 là 49.500 người trong đó có 1.800 thợ chuyên môn.Nhiều xí nghiệp tập trung đông công nhân như: Xi măng Hải Phòng có 1.500 người, 3 nhà máy dệt ở Nam Định, Hải Phòng, Hà Nội cũng có 1.800 người, các nhà máy xay xát ở Sài Gòn có tới 3.000 người, riêng trên các tuyến đường sắt Vân Nam - Hải Phòng đã thu hút tới 6 vạn người. Ngành mỏ (năm 1914) có tới 4.000 thợ, đó là chưa kể số “thợ theo mùa”. Tổng số công nhân Việt Nam tính đến trước chiến tranh thế giới lần thứ I có khoảng 10 vạn người.Sau khi chiến tranh thế giới lần thứ I kết thúc, thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ II (1919-1929) nhằm tăng cường vơ vét, bóc lột nhân dân thuộc địa để bù đắp những tổn thất trong chiến tranh. Sự phát triển của một số ngành công nghiệp khai khoáng, dệt, giao thông vận tải, chế biến... dẫn đến số lượng công nhân tăng nhanh, công nhân mỏ và công nhân đồn điền nhiều nơi tập trung hàng vạn người. ở các thành phố, nhiều nhà máy đã có trên 1.000 công nhân như nhà máy Xi măng Hải Phòng, nhà máy Dệt Nam Định.Đến cuối năm 1929, tổng số công nhân làm việc trong các doanh nghiệp của tư bản Pháp là hơn 22 vạn người