K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 29. Chất nào sau đây có hàm lượng nguyên tố iron cao nhất?

A. FeS

B. FeO

C. Fe2O3

D. Fe3O4

Câu 30. Chất nào sau đây có hàm lượng nguyên tố Oxygen thấp nhất?

A. MgO

B. CO

C. CuO

D. BaO

Câu 31. Từ khối lượng chất (m) ta có thể tính số mol chất bằng công thức nào sau đây?

A. n= m/M

B. n= V_đkc/24,79

C. n= M/m

D. n= 24,79/V_đkc

Câu 32. Từ thể tích khí ở điều kiện chuẩn, ta có thể tính số mol chất bằng công thức nào sau đây?

A. n= m/M

B. n= V_đkc/24,79

C. n= M/m

D. n= 24,79/V_đkc

Câu 33. Điều kiện chuẩn là điều kiện môi trường mà ở đó nhiệt độ và áp suất lần lượt là:

A. 200C, 1 Bar

B. 200C, 2 Bar

C. 250C, 1 Bar

D. 250C, 2 Bar

Câu 34. Cách viết “Na” biểu diễn cho:

A. Một nguyên tử Na

B. Nguyên tố Sodium

C. Cả hai ý trên đều đúng.

D. Cả hai ý trên đều sai.

Câu 35. Có thể dùng nước để thực hiện quá trình tách hỗn hợp nào sau đây?

A. Bột iron (sắt) và bột copper (đồng).

B. Bột copper (đồng) và bột zinc (kẽm)

C. Bột iron (sắt) và bột zinc (kẽm)

D. Bột iron (sắt) và bột gỗ.

Câu 36. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy giải thích vì sao chúng ta phải đập vừa nhỏ than trước khi đốt?

A. Đập vừa nhỏ than để có thể cho than vào lò dễ dàng hơn.

B. Đập vừa nhỏ than để tiết kiệm được than.

C. Đập vừa nhỏ than để giảm khói bay ra trong quá trình đốt than.

D. Đập vừa nhỏ than để tăng diện tích tiếp xúc giữa than với khí oxygen trong không khí giúp than dễ cháy hơn.

Câu 37. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết mục đích chính của việc thổi thêm không khí vào lò đốt than là gì?

A. Để giảm bớt nhiệt độ phía trên lò, giúp thức ăn không bị cháy khét.

B. Để quạt khói bay về hướng không có người, tránh cay mắt và ngạt thở cho người nấu ăn.

C. Để duy trì đủ lượng khí oxygen đi vào lò, giúp than tiếp tục cháy.

D. Để thổi khói bay ra ngoài giúp than dễ cháy và không ảnh hưởng đến mùi vị thức ăn.

Câu 38. Công thức hóa học nào sau đây cho ta biết chất đó có hạt đại diện là phân tử?

A. Ca.

B. O.

C. O2.

D. Mg.

Câu 39. Công thức hóa học nào sau đây cho ta biết chất đó có hạt đại diện là nguyên tử?

A. CuCl2.

B. HCl.

C. H2.

D. Cl.

Câu 40. Cho phản ứng: Fe + 2 HCl  FeCl2 + H2. Biểu thức của định luật bảo toàn khối lượng tương ứng với phản ứng trên là:

A. m_Fe+ m_2HCl=m_(〖FeCl〗_2 )+m_(H_2 )

B. m_Fe+ 〖2m〗_HCl=m_(〖FeCl〗_2 )+m_(H_2 )

C. m_Fe+ m_HCl=m_(〖FeCl〗_ )+m_(H_ )

D. m_Fe+ m_HCl=m_(〖FeCl〗_2 )+m_(H_2 )

Giúp mình với mn 😿

2
7 tháng 1 2022

Câu 29. Chất nào sau đây có hàm lượng nguyên tố iron cao nhất?

A. FeS

B. FeO

C. Fe2O3

D. Fe3O4

Câu 30. Chất nào sau đây có hàm lượng nguyên tố Oxygen thấp nhất?

A. MgO

B. CO

C. CuO

D. BaO

Câu 31. Từ khối lượng chất (m) ta có thể tính số mol chất bằng công thức nào sau đây?

A. n= m/M

B. n= V_đkc/24,79

C. n= M/m

D. n= 24,79/V_đkc

Câu 32. Từ thể tích khí ở điều kiện chuẩn, ta có thể tính số mol chất bằng công thức nào sau đây?

A. n= m/M

B. n= V_đkc/24,79

C. n= M/m

D. n= 24,79/V_đkc

Câu 33. Điều kiện chuẩn là điều kiện môi trường mà ở đó nhiệt độ và áp suất lần lượt là:

A. 200C, 1 Bar

B. 200C, 2 Bar

C. 250C, 1 Bar

D. 250C, 2 Bar

Câu 34. Cách viết “Na” biểu diễn cho:

A. Một nguyên tử Na

B. Nguyên tố Sodium

C. Cả hai ý trên đều đúng.

D. Cả hai ý trên đều sai.

Câu 35. Có thể dùng nước để thực hiện quá trình tách hỗn hợp nào sau đây?

A. Bột iron (sắt) và bột copper (đồng).

B. Bột copper (đồng) và bột zinc (kẽm)

C. Bột iron (sắt) và bột zinc (kẽm)

D. Bột iron (sắt) và bột gỗ.

Câu 36. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy giải thích vì sao chúng ta phải đập vừa nhỏ than trước khi đốt?

A. Đập vừa nhỏ than để có thể cho than vào lò dễ dàng hơn.

B. Đập vừa nhỏ than để tiết kiệm được than.

C. Đập vừa nhỏ than để giảm khói bay ra trong quá trình đốt than.

D. Đập vừa nhỏ than để tăng diện tích tiếp xúc giữa than với khí oxygen trong không khí giúp than dễ cháy hơn.

Câu 37. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết mục đích chính của việc thổi thêm không khí vào lò đốt than là gì?

A. Để giảm bớt nhiệt độ phía trên lò, giúp thức ăn không bị cháy khét.

B. Để quạt khói bay về hướng không có người, tránh cay mắt và ngạt thở cho người nấu ăn.

C. Để duy trì đủ lượng khí oxygen đi vào lò, giúp than tiếp tục cháy.

D. Để thổi khói bay ra ngoài giúp than dễ cháy và không ảnh hưởng đến mùi vị thức ăn.

Câu 38. Công thức hóa học nào sau đây cho ta biết chất đó có hạt đại diện là phân tử?

A. Ca.

B. O.

C. O2.

D. Mg.

Câu 39. Công thức hóa học nào sau đây cho ta biết chất đó có hạt đại diện là nguyên tử?

A. CuCl2.

B. HCl.

C. H2.

D. Cl.

Câu 40. Cho phản ứng: Fe + 2 HCl  FeCl2 + H2. Biểu thức của định luật bảo toàn khối lượng tương ứng với phản ứng trên là:

A. m_Fe+ m_2HCl=m_(〖FeCl〗_2 )+m_(H_2 )

B. m_Fe+ 〖2m〗_HCl=m_(〖FeCl〗_2 )+m_(H_2 )

C. m_Fe+ m_HCl=m_(〖FeCl〗_ )+m_(H_ )

D. m_Fe+ m_HCl=m_(〖FeCl〗_2 )+m_(H_2 )

7 tháng 1 2022

29d

30d

31c

32b

33c

34c

35d

36d

37c

38??

39Chưa rõ

40A

3 tháng 11 2023

Đáp án là C bạn nhé

3 tháng 11 2023

C nhé

22 tháng 12 2016

Câu 1 :

a. "Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng."

b. Công thức về khối lượng của phản ứng trên là :

mNa + mO2 = mNa2O

3.45g + mO2 = 4.65g

mO2 = 4.65g - 3.45g = 1.2g

Câu 1. Cách viết nào sau đây chỉ 5 phân tử canxi cacbonat? A. 5 NaCl. B. 5H2O. C. 5 H2SO4. D. 5 CaCO3 Câu 2. Dãy chất chỉ gồm các chất ở trang thái khí ở điều kiện thường là A. O2, H2, CO2. B. H2, Al, Fe. C. H2O, Cu, O2. D. NH3, Ag, Cl2. Câu 3. Hợp chất của nguyên tố X với nhóm (OH) (I) là XOH. Hợp chất của nguyên tố Y với O là Y2O3. Khi đó công thức hóa học đúng cho hợp chất tạo bởi X với Y có công thức là...
Đọc tiếp

Câu 1. Cách viết nào sau đây chỉ 5 phân tử canxi cacbonat? A. 5 NaCl. B. 5H2O. C. 5 H2SO4. D. 5 CaCO3 Câu 2. Dãy chất chỉ gồm các chất ở trang thái khí ở điều kiện thường là A. O2, H2, CO2. B. H2, Al, Fe. C. H2O, Cu, O2. D. NH3, Ag, Cl2. Câu 3. Hợp chất của nguyên tố X với nhóm (OH) (I) là XOH. Hợp chất của nguyên tố Y với O là Y2O3. Khi đó công thức hóa học đúng cho hợp chất tạo bởi X với Y có công thức là A. X2Y3. B. X2Y. C. X3Y. D. XY3. Câu 4. Phân tử hợp chất nào sau đây được tạo nên bởi 7 nguyên tử? A. KMnO4. B. H2SO4. C. BaCO3. D. H3PO4. Câu 5. Hợp chất có phân tử khối bằng 64 đvC là A. Cu. B. Na2O. C. SO2. D. KOH. Câu 6. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học? A. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi. B. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu. C. Nước đá chảy ra thành nước lỏng. D. Khi đun nóng, đường bị phân hủy tạo thành than và nước. Câu 7. Cho phương trình chữ sau: khí hiđro + khí oxi  nước Các chất tham gia phản ứng là A. khí hiđro, khí oxi. B. khí hiđro, nước . C. khí oxi, nước. D. nước.

2
1 tháng 8 2021

WEFX X BRF66666665

1 tháng 8 2021
Ngô Bảo Châu trẩu à
Ai biết chỉ mình với:Câu 1: công thức hóa học 1 số hợp chất viết như sau:AlCl4;AlNO3;Al2O3;Al2(SO4)2;Al(OH)2; Al2(PO4)3Biết trông 6 câu trên có 5 câu sai và 1 câu đúng , hãy tìm ra công thức đúng và sửa những CT sai.Câu 2: phân tích hợp chất A có % về khối lượng các nguyên tố là Na chiếm 43,4% , C chiếm 11,3% , O chiếm 45,3%. Xác định công thức hóa học của A.Câu 3: cho sơ đồ phản ứng Mg+HCl ---> MgCl3 + H2A....
Đọc tiếp

Ai biết chỉ mình với:

Câu 1: công thức hóa học 1 số hợp chất viết như sau:

AlCl4;AlNO3;Al2O3;Al2(SO4)2;Al(OH)2; Al2(PO4)3

Biết trông 6 câu trên có 5 câu sai và 1 câu đúng , hãy tìm ra công thức đúng và sửa những CT sai.

Câu 2: phân tích hợp chất A có % về khối lượng các nguyên tố là Na chiếm 43,4% , C chiếm 11,3% , O chiếm 45,3%. Xác định công thức hóa học của A.

Câu 3: cho sơ đồ phản ứng Mg+HCl ---> MgCl3 + H2

A. Thể tích khí H2 sinh ra ở Đktc?

B. Khối lượng các chất có trong dung dịch sau phản ứng.

Biết,H=1;Cl=35,5;Mg=24;C=12;O=16;Na=23

Câu 4: Tính phân tử khối của các chất sau.

a, H2SO4. b, HCl. c, NaOH

Câu 5:Thay dấu hỏi bằng công thức hóa học của chất phù hợp và hoàn thành phương trình.

a, Al + ? ----> Al2O3. b, ? + O2 ----> P2O5

c,CH4 + ? ----> CO2+ H2O. d, Fe + ? ----> FeS

Ý e là đề thi học sinh giỏi cấp trường ak

2
5 tháng 12 2016

câu 1: Al2O3 đúng còn lại là sai, sửa :AlCl3, Al2NO3, Al2(SO4)3, Al(OH)3,Al3(PO4)3

Câu 4: a) H2SO4= 2+32+16.4=200đvc

b)HCl=1+35,5=36,5đvc

c)NaOH=23+16+1=40đvc

Câu 5:a) 4Al+3O2 ---t*---->2Al2O3

b) 2P2+5O2---t*---->2P2O5

c)CH4+2O2---t*--->CO2+2H2O

d)Fe+S--->FeS

bạn tham khảo thử coi s chứ gv dạy hóa bạn như thế nào thì mk hk bt đc,mk làm theo cách của mk ak

4 tháng 11 2017

Câu 2:

-Gọi công thức NaxCyOz

x:y+z=\(\dfrac{\%Na}{23}:\dfrac{\%C}{12}:\dfrac{\%O}{16}=\dfrac{43,4}{23}:\dfrac{11,3}{12}:\dfrac{45,3}{16}\approx2:1:3\)

-CTHH: Na2CO3

1. Chọn từ thik hợp để hoàn chỉnh thông tin trong các câu sau :- Điều kiện tiêu chuẩn : nhiệt độ .......... , áp suất ............- Thể tích mol phân tử của chất khí là thể tích chứa .......... phân tử khí hay ......... mol chất khí.- Ở đktc , thể tích của 1 mol chất khí bằng ......... lít.- Người ta quy ước điều kiện thường là ở nht độ .......... và áp suất ......... atm.2. Thảo luận theo nhóm...
Đọc tiếp

1. Chọn từ thik hợp để hoàn chỉnh thông tin trong các câu sau :

- Điều kiện tiêu chuẩn : nhiệt độ .......... , áp suất ............

- Thể tích mol phân tử của chất khí là thể tích chứa .......... phân tử khí hay ......... mol chất khí.

- Ở đktc , thể tích của 1 mol chất khí bằng ......... lít.

- Người ta quy ước điều kiện thường là ở nht độ .......... và áp suất ......... atm.

2. Thảo luận theo nhóm :

a) Các ý kiến ở câu 1 trên ;

b) Tại sao 1 mol chất khí ở điều kiện thường lại có thể tích lớn hơn ở điều kiện tiêu chuẩn ?

3. Chọn từ/cụm từ thích hợp cho trog ngoặc đơn để điền vào chỗ trống ở ô Kết luận dưới đây .

( có cùng ; \(6,022.10^{23}\) ; rất nhỏ ; rất lớn ; bg nhau ; mol; khác nhau; 22,4;24;25; lít/mol; gam/mol; hai ; lít ; cùng số )

Kết luận :

a) Thể tích mol phân tử của chất khí là thể tích chứa một ....(1).... phân tử hay ...(2).... phân tử chất khí . ở đhtc , một mol chất khí bất kì đều có thể tích ...(3)... lít. Đơn vị đo thể tích mol phân tử chất khí là ...(4)... 

b) Thể tích của 1 mol các chất rắn , lỏng , khí  có thể ...(5)... nhưng chúng đều chứa ...(6)... phân tử/nguyên tử .

c) Ở điều kiện thường ( 20độC , 1 atm ), một mol của mọi chất khí đều chiếm một thể tích ...(7)...

và bằng ...(8)... lít .

Help me huhuhuhuhuhu

 

 

5
5 tháng 10 2016

1/ - Điều kiện tiêu chuẩn : nhiệt độ tiêu chuẩn, áp suất tiêu chuẩn.

23 tháng 10 2016

Điều kiện tiêu chuẩn là 0 độ C , áp xuấn 1 atm

1. Chọn từ thik hợp để hoàn chỉnh thông tin trong các câu sau :- Điều kiện tiêu chuẩn : nhiệt độ .......... , áp suất ............- Thể tích mol phân tử của chất khí là thể tích chứa .......... phân tử khí hay ......... mol chất khí.- Ở đktc , thể tích của 1 mol chất khí bằng ......... lít.- Người ta quy ước điều kiện thường là ở nht độ .......... và áp suất ......... atm.2. Thảo luận theo nhóm...
Đọc tiếp

1. Chọn từ thik hợp để hoàn chỉnh thông tin trong các câu sau :

- Điều kiện tiêu chuẩn : nhiệt độ .......... , áp suất ............

- Thể tích mol phân tử của chất khí là thể tích chứa .......... phân tử khí hay ......... mol chất khí.

- Ở đktc , thể tích của 1 mol chất khí bằng ......... lít.

- Người ta quy ước điều kiện thường là ở nht độ .......... và áp suất ......... atm.

2. Thảo luận theo nhóm :

a) Các ý kiến ở câu 1 trên ;

b) Tại sao 1 mol chất khí ở điều kiện thường lại có thể tích lớn hơn ở điều kiện tiêu chuẩn ?

3. Chọn từ/cụm từ thích hợp cho trog ngoặc đơn để điền vào chỗ trống ở ô Kết luận dưới đây .

( có cùng ; 6,022.10236,022.1023 ; rất nhỏ ; rất lớn ; bg nhau ; mol; khác nhau; 22,4;24;25; lít/mol; gam/mol; hai ; lít ; cùng số )

Kết luận :

a) Thể tích mol phân tử của chất khí là thể tích chứa một ....(1).... phân tử hay ...(2).... phân tử chất khí . ở đhtc , một mol chất khí bất kì đều có thể tích ...(3)... lít. Đơn vị đo thể tích mol phân tử chất khí là ...(4)... 

b) Thể tích của 1 mol các chất rắn , lỏng , khí  có thể ...(5)... nhưng chúng đều chứa ...(6)... phân tử/nguyên tử .

c) Ở điều kiện thường ( 20độC , 1 atm ), một mol của mọi chất khí đều chiếm một thể tích ...(7)...

và bằng ...(8)... lít .

Giups mình trong hôm nay vs đc ko mấy bạnvui

3
11 tháng 10 2016

1.

Điều kiện tiêu chuẩn : nhiệt độ O độ C, áp suất 1 atm.

the

11 tháng 10 2016

Thể tích mol phân tử của chất khí là thể tích chứa 6,022.10 mũ 23 phân tử khí hay một mol chất khí 

Ở đktc , thể tích của 1 mol chất khí bg 22,4 lít 

Người ta quy ước điều kiện thường là ở nht độ 20 độ C và áp suất 1 atm

10 tháng 12 2016

bài1

ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44

nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25

\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g

21 tháng 12 2017

MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol

nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol

mA=nA×MA=0,25×44=11g

19 tháng 1 2017

2) SO2,CO2,CO,Fe2O3,Fe3O4......

19 tháng 1 2017

3. Cu(OH)2, Fe(OH)2,.......