K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc lại từ đầu bài rồi ngẫm nghĩ sẽ tự hiểu ra :)

Trước học bài đấy phải học 2 lần mới ra đấy:))

16 tháng 2 2022

máy cơ đơn giản đỡ hơn về lực nhưng bù lại quãng đường thực hiện sẽ dài hơn 

nôm na là : lợi về lực nhưng thiệt ở quãng đường

bù qua lấp lại nên nó cũng không có lợi hơn là bao 

nhưng trên thực tế thì tôi nghĩ không phải áp dụng câu nói này đúng hết vs tất cả trường hợp. ( cái này theo mình thôi nha)

17 tháng 5 2021

Kiểu câu trần thuật, hành động nói trình bày

5 tháng 7 2017

Chọn C.

Vì trong thí nghiệm của Jun chứng tỏ cơ năng có thể chuyển hóa hoàn toàn thành nhiệt năng nhưng không có chiều ngược lại.

Câu 1: Cơ năng là gì? Cơ năng có mấy dạng lấy ví dụCâu 2: Nhiệt năng là gì? Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng của vậtCâu 3: Thả đường vào nước rồi khuấy lên đường tan và nước ngọt, giải thích vì sao?Câu 4: Nung lóng 1 miếng sắt rồi thả vào cốc nước lạnh, nhiệt năng của chúng thay đổi như thế nào. Đây là sự thực hiện công hay là truyền nhiệt?Câu 5: Nêu kết luận về sự dẫn nhiệt, sự tối lưu và...
Đọc tiếp

Câu 1: Cơ năng là gì? Cơ năng có mấy dạng lấy ví dụ
Câu 2: Nhiệt năng là gì? Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật
Câu 3: Thả đường vào nước rồi khuấy lên đường tan và nước ngọt, giải thích vì sao?
Câu 4: Nung lóng 1 miếng sắt rồi thả vào cốc nước lạnh, nhiệt năng của chúng thay đổi như thế nào. Đây là sự thực hiện công hay là truyền nhiệt?
Câu 5: Nêu kết luận về sự dẫn nhiệt, sự tối lưu và bức xạ nhiệt
Câu 6: So sáng sự dẫn nhiệt và đối lưu, dẫn nhiệt và bức xạ nhiệt
Câu 7: Trong chân không miếng đồng được nung nóng có thể truyền nhiệt cho vật khác bằng hình thức nào?
Câu 8: Để giữ nước đá lâu chảy người ta thường để vào hộp xốp kín, Vì sao?
Câu 9: Phát biểu nguyên lí truyền nhiệt
Câu 10: Viết công thúc tính nhiệt lượng thu vào, tỏa ra và pt cân bằng nhiệt
Câu 11: Khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc dày hay cốc mỏng dễ vỡ hơn? Tại sao
Câu 12: Muốn cốc không bị vỡ khi rót nước sôi ta làm thế nào?
Câu 13: Vì sao trong một số nhà máy, người ta thường xây dựng những ống khói rất cao ?
 

2
1 tháng 5 2023

tách câu hỏi làm nhiều lần đăng đi bạn

1 tháng 5 2023

Câu 1: Cơ năng là tổng của thế năng và động năng.Có hai dạng cơ năng: động năng và thế năng. + Động năng. Ví dụ: Một quả bi-a số 1 đang chuyển động, khi nó va vào một quả bi-a khác thì nó thực hiện công làm quả bi - a đó dịch chuyển, ta nói quả bi-a số 1 có động năng. + Thế năng gồm có hai dạng: thế năng trọng trường và thế năng đàn hồi.

Câu 2:+Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật

Nhiệt năng phụ thuộc vào nhiệt độ: nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiêt năng của vật càng lớn.

Mọi vật đều có nhiệt năng vì các phân tử cấu tạo nên vật luôn luôn chuyển động.

+Để làm thay đổi nhiệt năng có hai cách: làm tăng nhiệt độ của vật bằng cách thực hiện công và truyền nhiệt.

Câu 3:Khi cho đường vào nước và khuấy lên thì những phân tử đường bị bứt khỏi liên kết, các phân tử đường sẽ len vào khoảng cách giữa các phân tử nước, khi uống dung dịch ấy ta sẽ uống được cả nước và đường nên sẽ có vị ngọt.

Câu 4:Truyền nhiệt

<mình làm thế thôi>bucminh

4 tháng 5 2023

Tóm tắt:

\(m=5kg\)

\(\Delta t=300^oC\)

\(Q=570000J\)

==========

\(c=?J/kg.K\)

Nhiệt dung riêng của vật đó là:

\(Q=m.c.\Delta t\Rightarrow c=\dfrac{Q}{m.\Delta t}=\dfrac{570000}{5.300}=380J/kg.K\)

Câu 10. Một người thợ xây chuyển gạch từ tầng 1 lên tầng 2 có độ cao 4m , biết mỗi lần như vậy anh ta phải mất thời gian 1 phút để chuyển được 10 viên gạch, mỗi viên nặng 1,5 kg. tính công suất làm việc của người thợ?Câu 11. Ngân và Hằng quan sát một khách ngồi trong một toa tàu đang chuyển động.Ngân nói:” Người hành khách có động năng vì đang chuyển động”.Hằng phản đối:” Người hành khách không có...
Đọc tiếp

Câu 10. Một người thợ xây chuyển gạch từ tầng 1 lên tầng 2 có độ cao 4m , biết mỗi lần như vậy anh ta phải mất thời gian 1 phút để chuyển được 10 viên gạch, mỗi viên nặng 1,5 kg. tính công suất làm việc của người thợ?
Câu 11. Ngân và Hằng quan sát một khách ngồi trong một toa tàu đang chuyển động.
Ngân nói:” Người hành khách có động năng vì đang chuyển động”.
Hằng phản đối:” Người hành khách không có động năng vì đang ngồi yên trên tàu”.
Hỏi ai đúng, ai sai? Tại sao?
Câu 12. Người ta kê một tấm ván để kéo một cái hòm khối lượng 60kg lên một xe tải. Sàn xe tải cao 0,8m, tấm ván dài 2,5m, lực kéo bằng 300N. 
a.Tính lực ma sát giữa đáy hòm và mặt ván. 
b.Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
Câu 13. Hãy nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng? Lấy ví dụ.
Câu 14. Thả một thìa muối vào một cốc nước rồi khuấy lên, muối tan và nước có vị mặn. Hãy giải thích vì sao?
Câu 15. Cá muốn sống được phải có không khí. Nhưng ta thấy cá vẫn sống được trong nước? giải thích?
Câu 16:  Một người kéo một vật từ giếng sâu 15m lên đều trong 30s. Người ấy phải dùng một lực 100N. Tính công suất của lực kéo.

2
16 tháng 3 2022

Câu 10.

Công người thợ thực hiện:

\(A=P\cdot h=10\cdot10\cdot1,5\cdot4=600J\)

Công suất thực hiện:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{600}{1\cdot60}=10W\)

Câu 12.

Công có ích:

\(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot60\cdot0,8=480J\)

Công toàn phần:

\(A_{tp}=F\cdot s=300\cdot2,5=750J\)

Công ma sát:

\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=750-480=270J\)

Lực ma sát:

\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{270}{2,5}=108N\)

Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{480}{750}\cdot100\%=64\%\)

16 tháng 3 2022

Câu 11. Ngân và Hằng quan sát một khách ngồi trong một toa tàu đang chuyển động.
Ngân nói:” Người hành khách có động năng vì đang chuyển động”.
Hằng phản đối:” Người hành khách không có động năng vì đang ngồi yên trên tàu”.
Hỏi ai đúng, ai sai? Tại sao?

Giúp eim câu này ik ạ

C1. Trong thí nghiệm trên, yếu tố nào ở hai cốc được giữ giống nhau, yếu tố nào được thay đồi ? Tại sao phải làm như thế ? Hãy tìm số thích hợp cho các ô trống ở hai cột cuối bảng 24.1. Biết nhiệt lượng ngọn lửa đèn cồn truyền cho nước tỉ lệ với thời gian đun. C2. Từ thí nghiệm trên có thể kết luận gì về mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và...
Đọc tiếp

C1. Trong thí nghiệm trên, yếu tố nào ở hai cốc được giữ giống nhau, yếu tố nào được thay đồi ? Tại sao phải làm như thế ? Hãy tìm số thích hợp cho các ô trống ở hai cột cuối bảng 24.1. Biết nhiệt lượng ngọn lửa đèn cồn truyền cho nước tỉ lệ với thời gian đun.

C2. Từ thí nghiệm trên có thể kết luận gì về mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật?

C3. Trong thí nghiệm này phải giữ không đổi những yếu tố nào? Muốn vậy phải làm thế nào?

C4. Trong thí nghiệm này phải thay đổi yếu tố nào ? Muốn vậy phải làm thế nào?

C5. Từ thí nghiệm trên có thể rút ra kết luận gì về mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ?

C6. Trong thí nghiệm này những yếu tố nào thay đổi, không thay đổi ?

 

1
29 tháng 4 2017

C1. Trong thí nghiệm trên, yếu tố nào ở hai cốc được giữ giống nhau, yếu tố nào được thay đồi ? Tại sao phải làm như thế ? Hãy tìm số thích hợp cho các ô trống ở hai cột cuối bảng 24.1. Biết nhiệt lượng ngọn lửa đèn cồn truyền cho nước tỉ lệ với thời gian đun.

Bài giải:

Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật được giữ giống nhau; khối lượng khác nhau. Để tìm hiểu mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng và khối lượng.

C2. Từ thí nghiệm trên có thể kết luận gì về mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật ?

Bài giải:

Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.

C3. Trong thí nghiệm này phải giữ không đổi những yếu tố nào ? Muốn vậy phải làm thế nào ?

Bài giải:

Phải giữ khối lượng và chất làm vật giống nhau. Muốn vậy hai cốc phải đựng cùng một lượng nước.

C4. Trong thí nghiệm này phải thay đổi yếu tố nào ? Muốn vậy phải làm thế nào ?

Sau đây là bảng kết quả thí nghiệm làm với hai cốc, mỗi cốc đựng 50 g nước, được lần lượt đun nóng bằng đền cồn trong 5 phút, 10 phút (H.24.2). Hãy tìm số thích hợp cho các ô trống ở hai cột cuối bảng 24.2.

Bài giải:

Phải cho độ tăng nhiệt độ khác nhau. Muốn vậy phải để cho nhiệt độ cuối của 2 cốc khác nhau bằng cách cho thời gian đun khác nhau.

C5. Từ thí nghiệm trên có thể rút ra kết luận gì về mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ ?

Bài giải:

Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.

C6. Trong thí nghiệm này những yếu tố nào thay đổi, không thay đổi ?

Bài giải:

Khối lượng không đổi, độ tăng nhiệt độ giống nhau, chất làm vật khác nhau.