Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Rừng mưa nhiệt đới là
A Một quần thể sinh vật B Một quần xã sinh vật
C Một quần xã động vật D Một quần xã thực vật
vi sinh vật \(\rightarrow\) cỏ \(\rightarrow\) sâu hại thực vật \(\rightarrow\) chim ăn sâu .
vi sinh vật \(\rightarrow\)cỏ \(\rightarrow\) dê \(\rightarrow\) hổ.
vi sinh vật \(\rightarrow\)cỏ \(\rightarrow\) thỏ \(\rightarrow\) mèo rừng \(\rightarrow\) hổ.
vi sinh vật \(\rightarrow\)cỏ \(\rightarrow\) thỏ \(\rightarrow\) hổ.
vi sinh vật \(\rightarrow\) cỏ \(\rightarrow\) sâu hại thực vật \(\rightarrow\) chim ăn sâu \(\rightarrow\) mèo rừng.
vi sinh vật \(\rightarrow\) cỏ \(\rightarrow\) sâu hại thực vật \(\rightarrow\) chim ăn sâu \(\rightarrow\) mèo rừng \(\rightarrow\) hổ.
C1:
qh cộng sinh
qh hội sinh
qh hợp tác.
qh cạnh tranh
qh kí sinh, nửa kí sinh
qh động vật ăn thực vật và ngược lại
câu 2
Nhóm sinh vật | Tên sinh vật | Môi trường sống |
Sinh vật biến nhiệt | Cá | Nước, ao, hồ |
Ếch | Ao hồ, ruộng lúa, núi | |
Rắn | Ao hồ, ruộng lúa, núi | |
Sinh vật hằng nhiệt | Chim | Cây |
Voi | Rừng | |
Gấu Bắc Cực | Hang | |
Chó | Nhà |
câu 3
Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới.
vd Ví dụ về quần thể sinh vật: đàn vịt, đàn ngựa vằn, đàn linh dương, đàn bò rừng, đàn chim cánh cụt,… nói chung sinh vật sống theo đàn.
Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian nhất định. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do đó quần xã có cấu trúc tương đối ổn định. Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúngGiả sử một quần xã các sinh vật sau: cỏ, thỏ, dê, chim ăn sâu, sâu hại thực vật, cáo, hồ, mèo rừng, vinh sinh vật. Hãy vẽ sơ đồ các chuỗi thức ăn và lưới thức ăn có thể có trong quần xã đó.
BL:cỏ->thỏ, dê, sâu hại thực ->vật chim ăn sâu-> mèo rừng,cáo, hổ-> vinh sinh vật.
Anh vẽ vào nha em ghi rõ rồi
a) Lưới thức ăn :
b) Nếu cỏ chết thì quần xã sẽ không tồn tại. Vì nếu cỏ biến mất thik các loài sinh vật ăn cỏ là Gà , Dê, Thỏ sẽ biến mất theo do không có thức ăn để tiếp tục sống, từ đó các loài ăn thịt như cáo, mèo rừng và hổ cũng biến mất vì không có thức ăn
-> Quần xã biến mất, không tồn tại
- Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian có rắc điều kiện sinh thái tương tự nhau. Các sinh vật trong quần xã có mõi quan hệ gắn bó như một thể thống nhất và do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ồn định. Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúng.
- Quần thể là tập hợp những cá thể cùng một loài sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ờ một thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới. Các cá thể trong quần thể có mối quan hệ sinh thái hỗ trợ hoậc cạnh tranh nhau.
quần xã sinh vật là tập hợp các quần thể thuộc nhiều loài khác nhau cùng sống trong một khu vực nhất định. Các loài trong quần xã có mối liên hệ mật thiết như một thể thống nhất nên quần xã thường có cấu trúc ổn định và tương đối hoàn chỉnh
Phân biệt quần xã với quần thể
quần thể | quần xã | |
kn | là một tập hợp các cá thể cùng loài siinh sống vs nhau trong cùng 1 ko, thời gian. Các cá thể có knang sinh sản tạo ra thế hệ mới | như trên |
cấu trúc | - đơn vị cấu trúc là các thể -không có cấu trúc phân tầng -cấu trúc kém ổn định | -đơn vị cấu trúc là quần thể -có cấu trúc phân tầng -có cấu trúc ổn định và tương đối hòan chỉnh |
cân bằng | cân bằng dựa trên cơ chế duy trì ổn định số lượng cá thể trong quần thể | cân bằng dựa trên hiện tượng khống chế sinh học trong quần xã |
khả năng tồn tại | có khả năng tồn tại thấp vì chỉ có 1 loài | có khả năng tồn tại cao hơn do có nhiều loài |
vai trò trong hệ sinh thái | đóng vai trò là một mắt xích trong chuỗi, lưới thức ăn | đóng vai trò là các chuỗi thức ăn để cấu tạo nên lưới thức ăn |
Các chuỗi thức ăn:
1. Cỏ\(\rightarrow\)Thỏ\(\rightarrow\) vi sinh vật.
2. Cỏ\(\rightarrow\)Thỏ\(\rightarrow\)Hổ\(\rightarrow\)vi sinh vật.
3. Cỏ\(\rightarrow\)Dê\(\rightarrow\)vi sinh vật
4. Cỏ\(\rightarrow\)Dê\(\rightarrow\)Hổ\(\rightarrow\)vi sinh vật.
5. Cỏ\(\rightarrow\)Thỏ\(\rightarrow\)Mèo rừng\(\rightarrow\)vi sinh vật
6. Cỏ\(\rightarrow\)Sâu hại thực vật\(\rightarrow\)vi sinh vật
7. Cỏ\(\rightarrow\)Sâu hại thực vật\(\rightarrow\)chim ăn sâuvi sinh vật
-Xếp các sinh vật theo thành phần của hệ sinh thái:
Sinh vật sản suất: Cỏ.
Sinh vật tiêu thụ ( động vật ăn thực vật) : Thỏ, dê, sâu hại thực vật.
Sinh vật tiêu thụ (động vật ăn thịt ) : Hổ, mèo rừng, chim ăn sâu.
Sinh vật phân giải : Vi sinh vật.
1/ + Cỏ→thỏ→VSVCỏ→thỏ→VSV
2/ + Cỏ→thỏ→hổ→VSVCỏ→thỏ→hổ→VSV
3/ + Cỏ→dê→VSVCỏ→dê→VSV
4/ + Cỏ→dê→hổ→VSVCỏ→dê→hổ→VSV
5/ + Cỏ→thỏ→mèo.rừng→VSVCỏ→thỏ→mèo.rừng→VSV
6/ + Cỏ→sâu.hại.thực.vật→VSVCỏ→sâu.hại.thực.vật→VSV
7/ + Cỏ→sâu.hại.thực.vật→chim.ăn.sâu→VSVCỏ→sâu.hại.thực.vật→chim.ăn.sâu→VSV
**Sơ đồ ( lưới ) thức ăn của Q/xã:
CỏThỏMèoVSVDêHổSâuChim
- Quần xã sinh vật: là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau.
- Quần xã sinh vật gồm nhiều loài từ nhiều quần thể sinh vật. Quần thể sinh vật chỉ gồm 1 loài.
A
A