K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 21: Tại sao pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?

A.  Đạo Phật được đề cao, nên cấm sát sinh.       B.  Trâu, bò là động vật quý hiếm.

C.  Trâu, bò là động vật linh thiêng.               D.  Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp.

 

Câu 22: Cấm quân là

A. quân phòng vệ biên giới.                           B. quân phòng vệ các lộ.

C. quân phòng vệ các phủ.                                          D. quân bảo vệ vua và kinh thành.

 

Câu 23: Về điêu khắc, hình tượng nghệ thuật độc đáo và phổ biến nhất thời Lý là hoa văn hình?

A. Rồng.                      B.  Hoa sen.                 C.  Chim lạc.               D. Người.

 

Câu 24: Nhà Lý được thành lập vào thời gian nào?

 A. 1008                                  B. 1009                        C. 1010                                  D. 1011

 

 

Câu 25: Nhà Lý luôn kiên quyết giữ vững nguyên tắc gì trong khi duy trì mối bang giao với các nước láng giềng?

A.  Hòa hảo thân thiện.                                   B. Giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.

C.  Đoàn kết tránh xung đột.              D.  Mở cửa, trao đổi, lưu thông hàng hóa.

 

Câu 26: Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm vì mục đích gì?

A.  Đánh vào Bộ chỉ huy của quân Tống.

B.  Đánh vào nơi tập trung quân của Tống trước khi đánh Đại Việt.

C.  Đánh vào đồn quân Tống gần biên giới của Đại Việt.

D. Đánh vào nơi Tống tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt.

1
20 tháng 12 2021

1D

2D

3A

4A

5B

6D 

Chúc bn hok tốt!!

Câu 46: Tại sao pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?A. Đạo Phật được đề cao, nên cấm sát sinh.B. Trâu, bò là động vật quý hiếm.C. Trâu, bò là động vật linh thiêng.D. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệpCâu 47: Nhà Lý luôn kiên quyết giữ vững nguyên tắc gì trong khi duy trì mối bang giao với các nước láng giềng?A. Hòa hảo thân thiện.B. Đoàn kết tránh xung độtC. Giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh...
Đọc tiếp

Câu 46: Tại sao pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?

A. Đạo Phật được đề cao, nên cấm sát sinh.

B. Trâu, bò là động vật quý hiếm.

C. Trâu, bò là động vật linh thiêng.

D. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp

Câu 47: Nhà Lý luôn kiên quyết giữ vững nguyên tắc gì trong khi duy trì mối bang giao với các nước láng giềng?

A. Hòa hảo thân thiện.

B. Đoàn kết tránh xung đột

C. Giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.

D. Mở cửa, trao đổi, lưu thông hàng hóa.

Câu 48: Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông”?

A. Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp.

B. Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh.

C. Giảm bớt ngân qũy chi cho quốc phòng.

D. Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính, nên lực lượng vẫn đông

3
8 tháng 11 2021

Câu 46: Tại sao pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?

A. Đạo Phật được đề cao, nên cấm sát sinh.

B. Trâu, bò là động vật quý hiếm.

C. Trâu, bò là động vật linh thiêng.

D. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp

Câu 47: Nhà Lý luôn kiên quyết giữ vững nguyên tắc gì trong khi duy trì mối bang giao với các nước láng giềng?

A. Hòa hảo thân thiện.

B. Đoàn kết tránh xung đột

C. Giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.

D. Mở cửa, trao đổi, lưu thông hàng hóa.

Câu 48: Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông”?

A. Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp.

B. Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh.

C. Giảm bớt ngân qũy chi cho quốc phòng.

D. Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính, nên lực lượng vẫn đông

8 tháng 11 2021

46.D

47.B

48.D

hok tốt!

27 tháng 10 2021

Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp

Giải thích :

 Nhà Lý cấm giết hại trâu, bò để bảo vệ sức kéo trong nông nghiệp, phát triển sản xuất.

27 tháng 10 2021

 

Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp

 

: Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm bao nhiêu?   A. Năm 1010.   B. Năm 1045.   C. Năm 1054.   D. Năm 1075.Câu 28 : Cấm quân là:   A. quân phòng vệ biên giới.   B. quân phòng vệ các lộ.   C. quân phòng vệ các phủ.   D. quân bảo vệ Vua và Kinh thành.Câu 29:  Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến phương Đông là:   A. Địa chủ và nông nô.   B. Địa chủ và nông dân lĩnh canh.   C. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.   D. Lãnh chúa...
Đọc tiếp

: Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm bao nhiêu?

   A. Năm 1010.

   B. Năm 1045.

   C. Năm 1054.

   D. Năm 1075.

Câu 28 : Cấm quân là:

   A. quân phòng vệ biên giới.

   B. quân phòng vệ các lộ.

   C. quân phòng vệ các phủ.

   D. quân bảo vệ Vua và Kinh thành.

Câu 29:  Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến phương Đông là:

   A. Địa chủ và nông nô.

   B. Địa chủ và nông dân lĩnh canh.

   C. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.

   D. Lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh.

Câu 30: Vì sao Ngô Quyền không duy trì chính quyền của họ Khúc?

   A. Chính quyền họ Khúc về danh nghĩa vẫn thuộc nhà Đường.

   B. Ngô Quyền muốn phát triển đất nước thành một Quốc gia độc lập, thiết lập một chính quyền hoàn toàn của người Việt.

   C. Ngô Quyền muốn xây dựng một chính quyền cao hơn thời họ Khúc.

   D. Ngô Quyền không muốn tự nhận mình là tiết độ sứ của chính quyền phương Bắc.

Câu 31: Việc làm nào của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc.

   A. Đặt kinh đô ở Cổ Loa.

   B. Bỏ chức tiết độ sứ, lên ngôi vua.

   C. Đặt lại lễ nghi trong triều đình.

   D. Đặt lại các chức quan trong triều đình, xóa bỏ các chức quan thời Bắc thuộc.

Câu 32:  Ai là người có công dẹp loạn “Mười hai sứ quân”, thống nhất đất nước?

   A. Đinh Bộ Lĩnh.

   B. Trần Lãm.

   C. Phạm Bạch Hổ.

   D. Ngô Xương Xí.

Câu 33: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi đặt tên nước là gì?

   A. Đại Việt

   B. Đại Cồ Việt

   C. Đại Nam.

   D. Đại Ngu

Câu 34: Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981?

   A. Đinh Toàn.

   B. Thái hậu Dương Vân Nga.

   C. Lê Hoàn.

   D. Đinh Liễn.

Câu 35: Tôn giáo nào phổ biến nhất dưới thời tiền Lê?

   A. Nho giáo .

   B. Phật giáo.

   C. Đạo giáo.

   D. Thiên Chúa giáo.

Câu 36: Đơn vị hành chính cấp địa phương từ thấp đến cao thời tiền Lê là:

   A. Châu – Phủ - Lộ

   B. Phủ - Huyện – Châu

   C. Châu – huyện – xã

   D. Lộ - Phủ - Châu

 

2
10 tháng 11 2021

: Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm bao nhiêu?

   A. Năm 1010.

   B. Năm 1045.

   C. Năm 1054.

   D. Năm 1075.

Câu 28 : Cấm quân là:

   A. quân phòng vệ biên giới.

   B. quân phòng vệ các lộ.

   C. quân phòng vệ các phủ.

   D. quân bảo vệ Vua và Kinh thành.

Câu 29:  Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến phương Đông là:

   A. Địa chủ và nông nô.

   B. Địa chủ và nông dân lĩnh canh.

   C. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.

   D. Lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh.

Câu 30: Vì sao Ngô Quyền không duy trì chính quyền của họ Khúc?

   A. Chính quyền họ Khúc về danh nghĩa vẫn thuộc nhà Đường.

   B. Ngô Quyền muốn phát triển đất nước thành một Quốc gia độc lập, thiết lập một chính quyền hoàn toàn của người Việt.

   C. Ngô Quyền muốn xây dựng một chính quyền cao hơn thời họ Khúc.

   D. Ngô Quyền không muốn tự nhận mình là tiết độ sứ của chính quyền phương Bắc.

Câu 31: Việc làm nào của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc.

   A. Đặt kinh đô ở Cổ Loa.

   B. Bỏ chức tiết độ sứ, lên ngôi vua.

   C. Đặt lại lễ nghi trong triều đình.

   D. Đặt lại các chức quan trong triều đình, xóa bỏ các chức quan thời Bắc thuộc.

Câu 32:  Ai là người có công dẹp loạn “Mười hai sứ quân”, thống nhất đất nước?

   A. Đinh Bộ Lĩnh.

   B. Trần Lãm.

   C. Phạm Bạch Hổ.

   D. Ngô Xương Xí.

Câu 33: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi đặt tên nước là gì?

   A. Đại Việt

   B. Đại Cồ Việt

   C. Đại Nam.

   D. Đại Ngu

Câu 34: Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981?

   A. Đinh Toàn.

   B. Thái hậu Dương Vân Nga.

   C. Lê Hoàn.

   D. Đinh Liễn.

Câu 35: Tôn giáo nào phổ biến nhất dưới thời tiền Lê?

   A. Nho giáo .

   B. Phật giáo.

   C. Đạo giáo.

   D. Thiên Chúa giáo.

Câu 36: Đơn vị hành chính cấp địa phương từ thấp đến cao thời tiền Lê là:

   A. Châu – Phủ - Lộ

   B. Phủ - Huyện – Châu

   C. Châu – huyện – xã

   D. Lộ - Phủ - Châu

10 tháng 11 2021

Tham Khảo

: Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm bao nhiêu?

   A. Năm 1010.

   B. Năm 1045.

   C. Năm 1054.

   D. Năm 1075.

Câu 28 : Cấm quân là:

   A. quân phòng vệ biên giới.

   B. quân phòng vệ các lộ.

   C. quân phòng vệ các phủ.

   D. quân bảo vệ Vua và Kinh thành.

Câu 29:  Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến phương Đông là:

   A. Địa chủ và nông nô.

   B. Địa chủ và nông dân lĩnh canh.

   C. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.

   D. Lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh.

Câu 30: Vì sao Ngô Quyền không duy trì chính quyền của họ Khúc?

   A. Chính quyền họ Khúc về danh nghĩa vẫn thuộc nhà Đường.

   B. Ngô Quyền muốn phát triển đất nước thành một Quốc gia độc lập, thiết lập một chính quyền hoàn toàn của người Việt.

   C. Ngô Quyền muốn xây dựng một chính quyền cao hơn thời họ Khúc.

   D. Ngô Quyền không muốn tự nhận mình là tiết độ sứ của chính quyền phương Bắc.

Câu 31: Việc làm nào của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc.

   A. Đặt kinh đô ở Cổ Loa.

   B. Bỏ chức tiết độ sứ, lên ngôi vua.

   C. Đặt lại lễ nghi trong triều đình.

   D. Đặt lại các chức quan trong triều đình, xóa bỏ các chức quan thời Bắc thuộc.

Câu 32:  Ai là người có công dẹp loạn “Mười hai sứ quân”, thống nhất đất nước?

   A. Đinh Bộ Lĩnh.

   B. Trần Lãm.

   C. Phạm Bạch Hổ.

   D. Ngô Xương Xí.

Câu 33: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi đặt tên nước là gì?

   A. Đại Việt

   B. Đại Cồ Việt

   C. Đại Nam.

   D. Đại Ngu ( đại ngưu nha :v)

Câu 34: Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981?

   A. Đinh Toàn.

   B. Thái hậu Dương Vân Nga.

   C. Lê Hoàn.

   D. Đinh Liễn.

Câu 35: Tôn giáo nào phổ biến nhất dưới thời tiền Lê?

   A. Nho giáo .

   B. Phật giáo.

   C. Đạo giáo.

   D. Thiên Chúa giáo.

Câu 36: Đơn vị hành chính cấp địa phương từ thấp đến cao thời tiền Lê là:

   A. Châu – Phủ - Lộ

   B. Phủ - Huyện – Châu

   C. Châu – huyện – xã

   D. Lộ - Phủ - Châu

: Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm bao nhiêu?

   A. Năm 1010.

   B. Năm 1045.

   C. Năm 1054.

   D. Năm 1075.

Câu 28 : Cấm quân là:

   A. quân phòng vệ biên giới.

   B. quân phòng vệ các lộ.

   C. quân phòng vệ các phủ.

   D. quân bảo vệ Vua và Kinh thành.

 

Các cậu ơi giúp mik ná mik tick cho!!!!!   Câu 3: Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông”?A. Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp.B. Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh.C. Giảm bớt ngân quĩ chi cho quốc phòng.D. Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính, nên lực lượng vẫn đông.Câu 4: Nhà Lý đã làm nhiều việc để...
Đọc tiếp

Các cậu ơi giúp mik ná mik tick cho!!!!!

   

Câu 3: Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông”?A. Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp.B. Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh.C. Giảm bớt ngân quĩ chi cho quốc phòng.D. Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính, nên lực lượng vẫn đông.Câu 4: Nhà Lý đã làm nhiều việc để củng cố quốc gia thống nhất:A. Ban hành bộ luật Hình thư;B. thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”;C. gả công chúa và ban tước cho tù trưởng miền núi; giữ quan hệ bình thường với nhà Tống;D. dẹp tan cuộc tấn công của Chăm-pa.Câu 5: Tại sao pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?A. Đạo Phật được đề cao, nên cấm sát sinh.B. Trâu, bò là động vật quý hiếm.C. Trâu, bò là động vật linh thiêng.D. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp.Câu 6: Nhà Lý gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng dân tộc nhằm mục đích gì?A. Kết thân với các tù trưởng, tăng thêm uy tín, quyền lực của mình.B. Củng cố khối đoàn kết dân tộc, tạo sức mạnh trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.C. Với tay nắm các vùng dân tộc ít người.D. Kéo các tù trưởng về phía mình, tăng thêm sức mạnh chống ngoại xâm.Câu 7: Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm vì mục đích gì?A. Đánh vào Bộ chỉ huy của quân Tống.B. Đánh vào nơi tập trung quân của Tống trước khi đánh Đại Việt.C. Đánh vào đồn quân Tống gần biên giới của Đại Việt.D. Đánh vào nơi Tống tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt.Câu 8: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào?A. Tổng tiến công, truy kích kẻ thù đến cùng.B. Thương lượng, đề nghị giảng hòa.C. Kí hòa ước, kết thúc chiến tranh.D. Đề nghị “giảng hòa”củng cố lực lượng, chờ thời cơ.Câu 9: Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa?A. Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống.B. Để bảo toàn lực lượng và tài sản của nhân dân.C. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nướcD. Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng.Câu 10: Giai cấp nào, tầng lớp nào là lực lượng sản xuất chủ yếu trong xã hội phong kiến thời Lý?A)Giai cấp nông dân. B) Giai cấp công nhân.C) Tầng lớp thợ thủ công. D) Tầng lớp nô tì.Câu 11: Tại sao lại nói rằng nước Đại Việt dưới thời Trần phát triển hơn dưới thời Lý?A) Thời Trần sửa đổi, bổ sung thêm pháp luật.B) Thời Trần xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng.C) Thời Trần phục hồi và phát triển kinh tế.D)Thời Trần sửa đổi, bổ sung thêm pháp luật, xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng, phục hồi và phát triển kinh tế.Câu 12: Một chế độ đặc biệt chỉ có trong triều đình nhà Trần, đó là chế độ gì?A)Chế độ Thái thượng hoàng. B) Chế độ lập Thái tử sớm.C) Chế độ nhiều Hoàng hậu. D) Chế độ Nhiếp chính vương.Câu 13: Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ nào?A) Phong kiến phân quyền.B)Trung ương tập quyền.C) Vừa trung ương tập quyền vừa phong kiến phân quyền.D) Vua nắm quyền tuyệt đối.Câu 14: Nhà Trần đã có những chủ trương, biện pháp nào để phục hồi, phát triển sản xuất?A) Tích cực khai hoang.B) Đắp đê, đào sông, nạo vét kênh.C) Lập điền trang.D)Tích cực khai hoang, lập điền trang, đắp đê, đào sông, nạo vét kênh.Câu 15: Trước nguy cơ bị quân Mông xâm lược, triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào?A)Kiên quyết chống giặc và tích cực chuẩn bị kháng chiến.B) Chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân Mông Cổ đến.C) Cho sứ giả của mình sang giảng hòa.D) Đưa quân đón đánh giặc ngay tại cửa ải.Câu 16: Nguyên nhân nào là cơ bản nhất trong các nguyên nhân dẫn đến thắng lợi trong ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên?A) Nhân dân có lòng yêu nước và tích cực tham gia kháng chiến.B) Nội bộ lãnh đạo nhà Trần đoàn kết một lòng.C) Nhà Trần được nhân dân các dân tộc ủng hộ.D)Nhà Trần có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn sáng tạo và có những danh tướng tài ba.Câu 17: Câu nào dưới đây không nằm trong ý nghĩa của thắng lợi ba lần khángchiêbns chống Mông - Nguyên?A)Đưa nước ta trở thành nước hùng mạnh nhất thế giới.B) Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược của quân Mông - Nguyên, bảo vệ nền độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.C) Nâng cao lòng tự hào, tự cường của dân tộc.D) Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quí giá.Câu 18: ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng (4/1288) là gì?A) Thể hiện tài năng lãnh đạo của Trần Quốc Tuần.B) Thể hiện ý chí quyết chiến, quyết thắng của quân dân nhà Trần.C) Đập tan ý đồ xâm lược Đại Việt của quân Nguyên.D)Vừa thể hiện ý chí quyết chiến, quyết thắng của quân dân nhà Trần, tài năng lãnh đạo của Trần Quốc Tuấn, vừa đập tan ý đồ xâm lược Đại Việt của quân Nguyên.Câu 19; Nguyên nhân quan trọng nhất khiến nông nghiệp thời Trần phát triển mạnh sau chiến thắng chống xâm lược Mông Nguyên làA. quý tộc tăng cường chiêu tập dân nghèo khai hoang, lập điền trang.B. đất nước hòa bình.C.. Nhà nước có chính sách khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt.D. nhân dân phấn khởi sau chiến thắng ngoại xâm.Câu 20: Trong nghề nông thời Trần, bộ phận ruộng đất đem lại nguồn thu nhập chính cho nhà nước làA. ruộng đất của địa chủ. B. ruộng đất điền trang.C. ruộng đất tư của nông dân. D. ruộng đất công làng xã.
1
30 tháng 12 2022

D

8 tháng 11 2021

Câu 49: Cấm quân là:

A. quân phòng vệ biên giới.

B. quân phòng vệ các lộ.

C. quân phòng vệ các phủ.

D. quân bảo vệ Vua và Kinh thành.

Câu 50: Để tiến hành xâm lược Đại Việt nhà Tống đã thực hiện biện pháp gì?

A. Tiến đánh các nước Liêu – Hạ trước để tập trung lực lượng đánh Đại Việt.

B. Tiến hành cải cách để tăng tiềm lực đất nước.

C. Xúi giục vua Cham-pa tiến đánh phía Nam Đại Việt.

D. Gây hấn ở biên giới Việt Trung

Câu 51: Chủ trương đối phó của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống là:

A. Ngồi yên đợi giặc đến.

B. Đầu hàng giặc.

C. Chủ đông tiến công để phá thế mạnh của quân Tống.

D. Liên kết với Cham-pa

8 tháng 11 2021

Câu 49: Cấm quân là:

A. quân phòng vệ biên giới.

B. quân phòng vệ các lộ.

C. quân phòng vệ các phủ.

D. quân bảo vệ Vua và Kinh thành.

Câu 50: Để tiến hành xâm lược Đại Việt nhà Tống đã thực hiện biện pháp gì?

A. Tiến đánh các nước Liêu – Hạ trước để tập trung lực lượng đánh Đại Việt.

B. Tiến hành cải cách để tăng tiềm lực đất nước.

C. Xúi giục vua Cham-pa tiến đánh phía Nam Đại Việt.

D. Gây hấn ở biên giới Việt Trung

Câu 51: Chủ trương đối phó của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống là:

A. Ngồi yên đợi giặc đến.

B. Đầu hàng giặc.

C. Chủ đông tiến công để phá thế mạnh của quân Tống.

D. Liên kết với Cham-pa

5 tháng 1 2022

ai giúp mik với :((

5 tháng 1 2022

câu a nha bạn

 

Câu 20: Chính sách nào của vua Lê Thánh Tông đã giúp tập trung tối đa quyền lực vào tay nhà vua? A. Bãi bỏ chức tể tướng, đại hành khiển thay bằng 6 bộ do vua trực tiếp quản lý B. Chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên C. Ban hành bộ luật Hồng Đức để bảo vệ lợi ích của triều đình D. Tăng cường lực lượng quân đội triều đình Câu 21: Quốc gia Đại Việt thời kì này có vị trí như...
Đọc tiếp

Câu 20: Chính sách nào của vua Lê Thánh Tông đã giúp tập trung tối đa quyền lực vào tay nhà vua? A. Bãi bỏ chức tể tướng, đại hành khiển thay bằng 6 bộ do vua trực tiếp quản lý B. Chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên C. Ban hành bộ luật Hồng Đức để bảo vệ lợi ích của triều đình D. Tăng cường lực lượng quân đội triều đình Câu 21: Quốc gia Đại Việt thời kì này có vị trí như thế nào ở Đông Nam Á? A. Lớn nhất Đông Nam Á. B. Phát triển ở Đông Nam Á. C. Trung bình ở Đông Nam Á. D. Cường thịnh nhất Đông Nam Á. Câu 22: Điểm tiến bộ nhất của luật Hồng Đức so với các bộ luật trong lịch sử phong kiến Việt Nam là? A. Thực hiện chế độ hạn nô B. Chú ý vào sức kéo trong nông nghiệp C. Chiếu cố đến những thành phần nhỏ bé, dễ bị tổn thương trong xã hội D. Chú trọng bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc Câu 23: Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là gì? A.Phường hội B. Quan xưởng C. Làng nghề D. Cục bách tác Câu 24: Nhà Lê sơ chia ruộng đất công làng xã cho nông dân thông qua chính sách A.Lộc điền B.Quân điền C.Điền trang, thái ấp D.Thực ấp, thực phong Câu 25: Vì sao nhà Lê lại chủ trương hạn chế việc nuôi và mua bán nô tì? A.Đảm bảo lực lượng lao động cho sản xuất B.Ảnh hưởng bởi tư tưởng nhân văn của Phật giáo C.Ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo D.Muốn hạn chế sự xuất hiện của các đại điền trang như thời Trần Câu 26: Ai là người được vinh danh là danh nhân văn hóa thế giới? A.Nguyễn Trãi B.Lê Thánh Tông C.Ngô Sĩ Liên D.Lương Thế Vinh Câu 27: Văn học Đại Việt thời Lê sơ không đi sâu phản ánh nội dung nào sau đây? A.Thể hiện lòng yêu nước sâu sắc B.Thể hiện lòng tự hào dân tộc C.Phê phán xã hội phong kiến D.Thể hiện tinh thần bất khuất cả dân tộc Câu 28: Vì sao Đại Việt đạt được nhiều thành tựu nổi bật về văn hóa, giáo dục ở thế kỉ XV? A.Chính sách, biện pháp quan tâm tích cực của nhà nước đến văn hóa giáo dục B.Có nhiều danh nhân văn hóa nổi tiếng C.Nền kinh tế hàng hóa phát triển D. Tiếp thu tiến bộ của văn hóa Ấn Độ và Trung Hoa Câu 29: Nguyên nhân chính nào giúp Nho giáo được nâng lên vị trí độc tôn thời Lê sơ? A.Do Phật giáo và Đạo giáo suy yếu B.Nhân dân không ủng hộ đạo Phật C.Nho giáo hỗ trợ tích cực cho việc xây dựng chính quyền trung ương tập quyền D.Nho giáo đã ăn sâu vào tâm thức của người Việt từ lâu đời Câu 30: Tình hình nhà Lê sơ đầu thế kỉ XVI có điểm gì nổi bật? A. khủng hoảng suy vong B. phát triển ổn định C. phát triển đến đỉnh cao D. phát triển không ổn định Câu 31: Dưới thời Lê Tương Dực, mọi quyền hành nằm trong tay ai? A. Lê Uy Mục B. Trịnh Tùng C. Trịnh Duy Sản D. Mạc Đăng Dung Câu 32: Nghĩa quân của cuộc khởi nghĩa nào được mệnh danh là "quân ba chỏm" A. khởi nghĩa Trần Tuân B. khởi nghĩa Trần Cảo C. khởi nghĩa Phùng Chương D. khởi nghĩa Trịnh Hưng Câu 33: Năm 1527 diễn ra sự kiện quan trọng gì trong lịch sử Việt Nam? A. chiến tranh Trịnh - Nguyễn kết thúc B. chính quyền Đàng Ngoài được thành lập C. chính quyền Đàng Trong được thành lập D. Mạc Đăng Dung lập ra triều Mạc Câu 34: Cuộc chiến tranh giữa các thế lực phong kiến trong thế kỉ XVI - XVII không để lại hậu quả nào sau đây? A. đất nước bị chia cắt B. khối đoàn kết dân tộc bị rạn nứt C. sức mạnh phòng thủ đất nước bị suy giảm D. nền kinh tế hàng hóa có điều kiện phát triển Câu 35: Sự nghiệp thống nhất đất nước của nghĩa quân Tây Sơn bước đầu được hoàn thành khi quân Tây Sơn A. Đánh bại quân xâm lược Xiêm. B. Đánh bại quân xâm lược Thanh. C. Đánh đổ chính quyền chúa Nguyễn. D. Đánh đổ chính quyền Lê-Trịnh. Câu 36: Với việc đánh đổ các tập đoàn phong kiến Lê-Trịnh, Nguyễn, phong trào Tây Sơn có đóng góp gì cho Lịch sử dân tộc? A. Hoàn thành việc thống nhất đất nước sau nhiều thế kỉ bị chia cắt. B. Thiết lập vương triều mới (Tây Sơn) tiến bộ hơn chính quyền Lê-Trịnh, Nguyễn. C. Hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước và bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc. D. Xóa bỏ sự chia cắt Đàng Trong- Đàng Ngoài, bước đầu hoàn thành công cuộc thống nhất đất nước. Câu 37: Nghệ thuật quân sự của nghĩa quân Tây Sơn trong cuộc kháng chiến chống quân Thanh (1788-1789) có điểm gì khác biệt so với ba cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên thời Trần (thế kỉ XIII)? A. Lối đánh thần tốc, táo bạo, bất ngờ, linh hoạt. B. Chủ động tấn công chặn trước kế hoạch của giặc. C. Rút lui chiến lược, chớp thời cơ để tiến hành phản công. D. Phòng ngự tích cực thông qua chiến thuật “vườn không nhà trống”.

1
5 tháng 5 2021

20. A

21. D

22. C

23. D

24. B

25. A

26. A

27. C

28. A

29. C

30. A

31. C

32. B

33. D

34. D

35. D

36. D

37. A

8 tháng 12 2021

C. Quân các lộ