K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 21: Biết tổng 3 đơn thức 5x;  x;  -3 x có giá trị là -6. Khi đó, giá trị của biến x là:

A. \(\dfrac{-3}{2}\)                            B. \(\dfrac{3}{2}\)                               C. \(\dfrac{-2}{3}\)                            D. -3

Câu 22: Bộ ba số đo nào dưới đây có thể là độ dài 3 cạnh góc vuông:

A. 2cm; 3 cm; 5cm                             B. 12cm, 13cm, 5cm

C. 3cm, 5cm, 7cm                               D. 4cm, 9cm, 12cm

Câu 23: Cho DEF biết DE= 5cm; EF = 10 cm; FD= 8cm. So sánh các góc của DEF ta có:

A. ∠F < ∠E < ∠D             B. ∠E < ∠D < ∠F           C. ∠D < ∠F < ∠E           D. ∠F  < D  < ∠E

Câu 24: Cho ABC đều có độ dài cạnh bằng 6cm. Kẻ AH vuông góc BC tại H. Độ dài đoạn thẳng AH là:

A. 3 cm                       B. 6cm                        C. √45 cm                              D. √27 cm

Câu 25: Cho các bất đẳng thức sau, bất đẳng thức nào là 3 cạnh của 1 tam giác

A. AB – BC > AC                               B. AB+ BC > AC                   

C. AB+ AC < BC                                D. BC > AB

Câu 26. Cho bảng “tần số”

Mốt của dấu hiệu M0 = ?

Giá trị (x)

105

110

115

120

125

130

 

Tần số (n)

5

4

6

10

3

2

N = 30

 

 

 

A. 115                              B. 120.                       C.130.                       D. 105

Câu 27: Điểm kiểm tra môn Toán của 20 học sinh được liệt kê trong bảng sau:

8          9          7          10        5          7          8          7          9          8

6          7          9          6          4          10        7          9          7          8

Tần số học sinh có điểm 8 là:

A. 7.                                    B. 4.                                   C. 8.                   D. 5.

Câu 28: Câu nào đúng trong các câu sau :

A. Tần số là số giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu.

B. Tần số là số giá trị khác nhau của dấu hiệu.

C. Tần số là số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu.

D. Tần số là giá trị lớn nhất của dấu hiệu.

Câu 29: Điểm kiểm tra môn Toán của một nhóm như sau: 7, 10, 7, 8, 7, 8, 6, 8. Viết các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số tương ứng:

A. 7, 8, 10, 7 Tần số tương ứng là: 2, 3, 1, 1.

B. 6,7, 8, 10 Tần số tương ứng là: 1, 3, 3, 1.

C. 7, 8, 10, 8 Tần số tương ứng là: 2, 1, 1, 3.

D. 7, 8, 10 Tần số tương ứng là: 2, 3, 1.

Câu 30. Số điểm tốt đạt được của một nhóm học sinh trong Học kỳ I được ghi lại trong bảng sau:

17

18

20

17

15

24

17

22

16

18

16

24

18

15

17

20

22

18

15

18

Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu?

A. 6.                                      B.7.                              C.8.                           D.9.

2
4 tháng 4 2022

vui lòng tách bớt ra giúp mik

4 tháng 4 2022

Có mỗi 10 câu thui mà gianroi

Câu 1. Cho tam giác ABC cân tại A, có góc A = 70°. Số đo góc B làA. 50° B. 60° C. 55° D. 75°Câu 2. Cho tam giác ABC cân tại A, góc B = 75°. Số đo của góc A làA. 40° C. 15° C. 105° D. 30°Câu 3. Tam giác MNP vuông tại N. Hệ thức nào sau đây là đúng:A MN^+ NP^= MP^B MP ^+NP^ =MN^C NM= NPD pN^+ MP^= MN^Câu 4. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 5 cm, AC = 12 cm. Độ dài cạnh BC làA. 17 cm B. 13 cm C. 14 cm D. 14,4 cmCâu 5. Cho tam giác...
Đọc tiếp

Câu 1. Cho tam giác ABC cân tại A, có góc A = 70°. Số đo góc B là
A. 50° B. 60° C. 55° D. 75°
Câu 2. Cho tam giác ABC cân tại A, góc B = 75°. Số đo của góc A là
A. 40° C. 15° C. 105° D. 30°
Câu 3. Tam giác MNP vuông tại N. Hệ thức nào sau đây là đúng:

A MN^+ NP^= MP^
B MP ^+NP^ =MN^
C NM= NP
D pN^+ MP^= MN^

Câu 4. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 5 cm, AC = 12 cm. Độ dài cạnh BC là
A. 17 cm B. 13 cm C. 14 cm D. 14,4 cm
Câu 5. Cho tam giác HIK vuông tại I, IH = 10 cm, HK = 16 cm. Độ dài cạnh IK là
A. 26 cm
B. \(\sqrt{156}cm\)
\(\sqrt{12}cm\)
 D. 156cm

Câu 6. Cho tam giác ABC cân tại A, AH vuông góc với BC tại H, AB = 10cm. BC = 12 cm.
Độ dài AH bằng
A. 6cm. B. 4 cm C. 8cm D. 64 cm
Câu 7. Cho tam giác đều ABC có độ dài cạnh là 6 cm. Kẻ AI vuông góc với BC. Độ dài cạnhAI là
A. \(3\sqrt{3}cm\)
B. 3 cm
C. \(3\sqrt{2}\)
D. 4 cm

Câu 8. Một chiếc tivi có chiều rộng là 30 inch, đường chéo là 50 inch. Chiều dài chiếc tivi đó là
A. 20 inch B. 1600 inch 3400 inch. D. 40 inch
Câu 9. Tam giác vuông là tam giác có độ dài ba cạnh là:
A. 3cm, 4cm,5cm B. 5cm, 7cm, 8cm C. 4cm, 6 cm, 8cm D. 3cm, 5cm, 7cm
Câu 10. Tam giác ABCcân tại A. Biết AH = 3cm, HC = 2 cm. Khi đó độ dài BC bằng

A. 5 cm
B. 4cm
C.\(2\sqrt{5}cm\)
\(2\sqrt{3}cm\)
Giups mik vs mik đg cần gấp

 

0
Câu 1Cho tam giác ABC biết:AB=3cm;AC=7cm;BC=8cm. Góc lớn nhất là góca)Góc Ab)Góc Bc)Góc Cd)Góc DCâu 2 Cho tam giacs ABC có góc B=70 độ, góc C=50 độ, cạnh lớn nhất là cạnh:a)ABb)ACc)BCd)DCCâu 3 TRong một tam giác, điểm cách đều ca cạnh của tam giác là:a)Giao điểm ba đường trung tuyếnb)Giao điểm ba đường trung trựcc)Giao điểm ba đường phân giácd)Gia điểm ba đường caoCâu 4 Cho tam giấc cân có độ dài hai...
Đọc tiếp

Câu 1Cho tam giác ABC biết:AB=3cm;AC=7cm;BC=8cm. Góc lớn nhất là góc

a)Góc A

b)Góc B

c)Góc C

d)Góc D

Câu 2 Cho tam giacs ABC có góc B=70 độ, góc C=50 độ, cạnh lớn nhất là cạnh:
a)AB

b)AC

c)BC
d)DC

Câu 3 TRong một tam giác, điểm cách đều ca cạnh của tam giác là:

a)Giao điểm ba đường trung tuyến

b)Giao điểm ba đường trung trực

c)Giao điểm ba đường phân giác

d)Gia điểm ba đường cao

Câu 4 Cho tam giấc cân có độ dài hai cạnh là 4cm và 9cm. Chu vi của tam giá

a)17cm

b)13cm

c)22cm

d)8.5

Câu 5 Bộ ba trong các bộ ba đoạn thăng sau không thể là ba cạnh của một tam giác:

a)2m;5cm;6cm

b)2cm;3cm;6cm

c)3cm;4cm;6cm

d)3cm;5cm;7cm

Câu 6 Cho tam giác |MNP biết góc N = 68 độ; góc P= 40 độ Khi đó ta có :

a)NP>MN>MP

b)MN<MP<NP

c)MP>NP>MN

d)NP<MP<MN

Câu 7 TRọng tam của tam giác là giao điểm của :

a)Ba đường trung tuyến

b)Ba đường trung trực

c)Ba đường phân giác

d)Ba đường cao

Câu 8

a)Góc A<góc B<gócC

b)Góc A>góc B>gócC

c)Góc A<góc C<gócB

d)Góc A>góc C>góc B

2
6 tháng 5 2018

Giúp mình với m.n ơi

6 tháng 5 2018

Câu 1 : Góc lớn nhất là góc A ( đáp án đúng là a )

Câu 2 : Cạnh lớn nhất là cạnh AC ( đáp án đúng là b )

Câu 3 : Trong tam giác, điểm cách đều 3 cạnh là giao điểm của ba đường phân giác ( đáp án đúng là đáp án c )

Câu 4 : Chu vi tam giác đó là 22cm ( đáp án đúng là đáp án c )

Câu 5 : Bộ ba đoạn thẳng không thể là ba cạnh của một tam giác là  3cm,2cm,6cm ( đáp án đúng là đáp án b )

Câu 6 : Khi đó ta có MP>NP>MN ( đáp án đúng là đáp án c )

Câu 7 : Trọng tâm của tam giác là giao điểm của ba đường trung tuyến ( đáp án đúng là đáp án a )

27 tháng 4 2019

Câu 6 : cho tam giác ABC có AB = 5cm ; BC = 8 cm ; AC = 10 cm . so sánh nào sau đây là dúng

A. B < C < A

B. C < A < B

C. A < B <C

D. C < B < A

Câu 7 : cho Δ ABC cán tại A có A = 50 thì số đo của B là

A. 50 B.100 C. 65 D.130

Câu 8 : bộ 3 đoạn thẳng có độ dài nào sau đây có thể là đọ dài 3 cạnh của một Δ vuông :

A. 3cm; 9cm; 14cm

B. 2cm; 3cm; 5cm

C. 4cm; 9cm; 12cm

D. 6cm; 8cm; 10cm

Câu 9: A

Bài 1 Cho tam giác DEF cân tại D với đường trung tuyến DIa/ Chứng minh :∆ DEI = ∆DFIb/ Các góc DIE và góc DIF là những góc gì ?c/ Biết DI = 12cm , EF = 10cm . Hãy tính độ dài cạnh DE.Bài 2Cho tam giác ABC vuông ở A, có ∠C = 300 , AHBC (H∈BC). Trên đoạn HC lấy điểm D sao cho HD = HB.Từ C kẻ CE ⊥ AD.Chứng minh :a)Tam giác ABD là tam giác đều .b)AH = CE.c)EH // AC .Bài 3  Cho ΔABC biết AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm....
Đọc tiếp

Bài 1 Cho tam giác DEF cân tại D với đường trung tuyến DI

a/ Chứng minh :∆ DEI = ∆DFI

b/ Các góc DIE và góc DIF là những góc gì ?

c/ Biết DI = 12cm , EF = 10cm . Hãy tính độ dài cạnh DE.

Bài 2

Cho tam giác ABC vuông ở A, có ∠C = 300 , AHBC (H∈BC). Trên đoạn HC lấy điểm D sao cho HD = H
B.Từ C kẻ CE ⊥ A
D.Chứng minh :

a)Tam giác ABD là tam giác đều .

b)AH = CE.

c)EH // AC .

Bài 3  Cho ΔABC biết AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD =AC

a. Chứng minh tam giác ABC vuông

b) Chứng minh ΔBCD cân

c)Gọi E là trung điểm của BD, CE cắt AB tại O. Tính OA, OC

Bài 4:

Cho ABC cân tại A,  vẽ AH vuông góc với BC tại H. Biết AB=5cm, BC= 6cm.

a) Chứng minh BH =HC.

b) Tính độ dài BH, AH.

c) Gọi G là trọng tâm của tam giác AB
C.Chứng minh rằng A, G, H thẳng hàng.

d) Chứng minh ∠ABG = ∠ACG

Bài 5(3,5 điểm)

Cho DABC có góc C = 900 ; BC = 3cm; CA = 4cm. Tia phân giác BK của góc ABC (K∈ CA); từ K kẻ KE ⊥ AB tại E.

a) Tính AB.

b) Chứng minh BC = BE.

c) Tia BC cắt tia EK tại M. So sánh KM và KE.

d) Chứng minh CE // MA

Bài 6:

Cho  ΔABC  vuông  tại  A, đường  phân  giác  BE. Kẻ  EH  vuông  góc  với  BC (H ∈ BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng:

a) ΔABE = ΔHBE

b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH.

c) EK = EC.

d) AE < EC.

Bài 7

Cho ABC cân tại A có AB = 5cm, BC = 6cm. Từ A kẻ đường vuông góc AH đến BC.

a. Chứng minh: BH = HC.

b. Tính độ dài đoạn AH.

c. Gọi G là trọng tâm Trên tia AG lấy điểm D sao cho AG = G
D.Tia CG cắt AB tại F. Chứng minh: BD = 2/3CF

d) Chứng minh: DB + DG > AB.

Bài 8

 Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên tia đối của tia AB lấy điểm K sao cho BK = BC. Vẽ KH vuông góc với BC tại H và cắt AC tại E.

a) Vẽ hình và ghi GT – KL ?

b) KH = AC

c) BE là tia phân giác của góc ABC ?

d) AE < EC ?

Bài 9

Cho  ΔABC cân tại A, hai trung tuyến BM, CN cắt nhau tại K. Chứng minh :

a) ΔBNC =   ΔCMB

b) ΔBKC cân tại K

c) MN // BC

Bài 10  Cho ΔABC cân tại A. Gọi M là trung điểm của A
C.Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho DM = BM

a. Chứng minh ΔBMC = ΔDMA. Suy ra AD // BC.

b. Chứng minh ΔACD là tam giác cân.

c. Trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho CA = CE. Chứng minh DC đi qua trung điểm I của BE.

Bài 11  Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Biết AB = 10cm, BC = 12cm.

a) Chứng minh tam giác ABH bằng tam giác ACH.

b) Tính độ dài đoạn thẳng AH.

c) Gọi G là trọng tâm của tam giác AB
C.Chứng minh ba điểm A, G, H thẳng hàng.

0
Câu 1:thực hiện tínhC=(1-\(\frac{1}{3}\))(1-\(\frac{1}{6}\))(1-\(\frac{1}{10}\))(1-\(\frac{1}{15}\)).....(1-\(\frac{1}{210}\))Câu 2:tìm xa)   (x-2)(x+3) <0b)   3x+2+4.3x+1+3x-1Câu 3:Cho tỉ lệ thức \(\frac{a}{b}\)=\(\frac{c}{d}\).Chứng minh rằng :\(\frac{ab}{cd}\)=\(\frac{\left(a+b^2\right)}{\left(c+d\right)^2}\)Câu 4: Cho 3 số x<y<z thỏa mãn :x+y+z=51.Biết rằng 3 tổng của 2 trong 3 số đã cho tỉ với 9 ,12 ,13 .Tìm x,y,zCâu 5:  Cho tam giác ABC...
Đọc tiếp

Câu 1:thực hiện tính

C=(1-\(\frac{1}{3}\))(1-\(\frac{1}{6}\))(1-\(\frac{1}{10}\))(1-\(\frac{1}{15}\)).....(1-\(\frac{1}{210}\))

Câu 2:tìm x

a)   (x-2)(x+3) <0

b)   3x+2+4.3x+1+3x-1

Câu 3:Cho tỉ lệ thức \(\frac{a}{b}\)=\(\frac{c}{d}\).Chứng minh rằng :\(\frac{ab}{cd}\)=\(\frac{\left(a+b^2\right)}{\left(c+d\right)^2}\)

Câu 4: Cho 3 số x<y<z thỏa mãn :x+y+z=51.Biết rằng 3 tổng của 2 trong 3 số đã cho tỉ với 9 ,12 ,13 .Tìm x,y,z

Câu 5:  Cho tam giác ABC vuông cân tại A.Gọi D là một điểm bất kì trên cạnh BC (D khác B và C ).Vẽ hai tia Bx;Cy vuông góc với BC và nằm trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa BC và điểm  A.Qua A vẽ đường thẳng vuông góc với AD cắt Bx tại M và cắt Cy tại N.Chứng minh :

a) \(\Delta\)AMB =\(\Delta\)ADC

b) A là trung điểm của MN

c) chứng minh \(\Delta\)vuông cân

Câu 6:Cho\(\Delta\)ABC cân tại A=100 độ .Gọi M là 1 điểm nằm trong tam giác sao cho góc MBC =10 độ ;góc MCB=20 độ .Tính góc AMB

 

0
16 tháng 8 2016

Câu 1: (bạn tự vẽ hình nhé)

a) Xét \(\Delta\)BAH và \(\Delta\)CAH :

AHB^ = AHC^  = 90o                    

AB = AC 

ABH^ = ACH^

=> \(\Delta\)BAH = \(\Delta\)CAH (cạnh huyền _ góc nhọn)                (2)

=> BH = CH (2 cạnh tương ứng)          (1) 

Mà BH + CH = BC

<=> 2 * BH = 6

BH = 3 (cm)

ABH^ = ACH^ 

Áp dụng định lý Py-ta-go vào \(\Delta\)ABH:

BH^2 + AH^2 = AB^2

AH^2 = AB^2 - BH^2 = 5^2 - 3^2 = 25 - 9 = 16 (cm)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)

b) Từ (1)  => AH là đường trung tuyến của \(\Delta\)BAC

=> A, G, H thẳng hàng.

c)  Từ (2) => BAH^ = CAH^ hay BAG^ = CAG^ 

Xét \(\Delta\)BAG và \(\Delta\)CAG:

AB = AC 

BAG^ = CAG^ 

AG chung

=> \(\Delta\)BAG = \(\Delta\)CAG (c.g.c)

=> ABG^ = ACG^ (2 góc tương ứng)

6 tháng 8 2017

Cho tam giác ABC cân tại A gọi G là trọng tâm, I là điểm nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh của tam giác đó.CM:

BG<BI<BA

GÓC IBG =góc ICG

Xác định vị trí của điểm M sao cho tổng các độ dài BM+MC có giá trị nhỏ nhất đoạn AB

Câu 1: Có 4 giá trị

Câu 3: \(A\le\dfrac{10}{5}=2\)

Bài 1 : Cho tam giác ABC có AB = 3cm , AC= 4cm và BC = 5cm.a) Tam giác ABC là tam giác gì?Vì sao?b)Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BA=BD.Từ D vẽ Dx vuông góc với BC và cắt AC tại H.Chứng minh BH là tia phân giác góc ABC.c)Vẽ trung tuyến AM.Chứng minh tam giác AMC cânBài 2 : Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH.Biết AH= 4cm,HB= 2cm,HC= 8cma) Tính độ dài các cạnh AB,ACb) Chứng minh góc B > góc CBài 3 : Cho góc xOy có...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho tam giác ABC có AB = 3cm , AC= 4cm và BC = 5cm.

a) Tam giác ABC là tam giác gì?Vì sao?

b)Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BA=BD.Từ D vẽ Dx vuông góc với BC và cắt AC tại H.Chứng minh BH là tia phân giác góc ABC.

c)Vẽ trung tuyến AM.Chứng minh tam giác AMC cân

Bài 2 : Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH.Biết AH= 4cm,HB= 2cm,HC= 8cm

a) Tính độ dài các cạnh AB,AC

b) Chứng minh góc B > góc C

Bài 3 : Cho góc xOy có Oz là tia phân giác,M là điểm bất kì thuộc tia Oz.Qua M kẻ đường thẳng a vuông góc với Ox tại A cắt Oy tại C và vẽ đường thẳng b vuông góc với Oy tại B cắt tia Ox tại D.

a) Chứng minh tam giác AOM = tam giác BOM từ đó suy ra OM là đường trung trực của đoạn thẳng AB

b) Tam giác DMC là tam giác gì?Vì sao?

c) Chứng minh DM + AM < AC

Bài 4 : Cho tam giác ABC vuông tại C có góc A= 60 độ,phân giác của góc BAC cắt BC tại E.Kẻ EK vuông góc AB tại K (K thuộc A).Kẻ BD vuông góc AE tại D (D thuộc AE).Chứng minh

a) Tam giác ACE = tam giác AKE

b) AE là đường trung trực của đoạn thẳng CK

c) KA = KB

d) EB > EC

Bài 5 : Cho tam giác ABC vuông tại A,đường cao AH.Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD=BA.

a) Chứng minh góc BAD = góc BDA

b) Chứng minh AD là tia phân giác của góc HAC

c) Vẽ DK vuông góc AC.Chứng minh AK = AH

d) Chứng minh AB + AC < BC + AH

Bài 6 : Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 8cm, BC= 10cm.Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng BC,đường trung trực của đoạn thẳng BC cắt cạnh AC tại M. Gọi D là hình chiếu vuông góc của C trên đường thẳng BM.Chứng minh rằng :

a) Tam giác ABC vuông tại A 

b) AB = DC

c) Ba đường thẳng AB , MK ,CD cùng đi qua một điểm

Bài 7 : Cho tam giác ABC vuông tại A có AB < AC. Trên cạnh huyền BC lấy điểm K sao cho CK = CA.Vẽ CM vuông góc AK tại M.Vẽ AD vuông góc BC tại D.AD cắt CM tại H.Chứng minh: 

a) Tam giác MCK = tam giác MCA 

b) HK // AB

c) HD < HA

6
29 tháng 4 2019

1
B A H C M D

a) Xét \(\Delta\)ABC:AB2+AC2=9+16=25=BC2=>\(\Delta\)ABC vuông tại A

b) Xét \(\Delta\)ABH và\(\Delta\)DBH:

                  BAH=BDH=90

                  BH chung

                  AB=DB

=>\(\Delta\)ABH=\(\Delta\)DBH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)=>ABH=DBH=>BH là tia phân giác góc ABC

c) Áp dụng Định lý sau:"trong một tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền"cho tam giác vuông ABC, ta có:AM=1/2BC=CM

Suy ra \(\Delta\)AMC cân tại M

29 tháng 4 2019

2.

C B A H

a) Áp dụng Định lý Pythagoras cho tam giác vuông ABH, ta có:

AB2=BH2+AH2=22+42=>AB=\(\sqrt{20}\)cm

Áp dụng Định lý Pythagoras cho tam giác vuông ACH, ta có:

AC2=AH2+CH2=42+82=>AC=\(\sqrt{80}\)cm

b) Xét \(\Delta\)ABC:AB<AC(Suy ra trực tiếp từ kết quả câu a)

Suy ra: B>C (Định lý về cạnh và góc đối diện trong tam giác)

14 tháng 2 2016

Vẽ hình ra giúp mình nka bn