K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2019

a) Câu - danh từ:

- Câu này khó quá, mình không làm được.

Câu - động từ:

- Bố mới đi câu về.

Câu - tính từ:

- Bờ môi của anh ấy thật câu dẫn. ( câu này hơi sai sai, mình đoán vậy)

b) Xuân - danh từ.

- Xuân về, cây cối đâm chồi nảy lộc.

Xuân - động từ:

- Cứ mỗi độ hè về, những tán cây bàng lại càng "xuân" hơn. ( câu này cũng hơi sai sai)

Xuân - tính từ:

- Chúng ta phải tích cực trồng cây để đất nước ngày càng xuân. (trích câu: Mùa xuân là tết trồng cây / làm cho đất nước càng ngày càng xuân của Bác Hồ)

22 tháng 1 2020

a) câu là danh từ: câu chuyện này rất có ý nghĩa

Câu là động từ:Bố đi câu .

Câu là tính từ : con cá này vừa mắc câu.

 b , Xuân là danh từ: Mùa xuân là tết trồng cây

Xuân là động từ:  mùa xuân đang vẫy gọi.

Xuân là tính từ: Trông  chị ấy còn xuân chán.

Cho các câu sau:a,Của không ngon nhà đông con cũng hết.b,Thịt để trong tủ lạnh đã đông hết rồi.c,Cơn đằng đông vừa trông vừa chạy,d,Đông qua xuân tới cây lại nở hoa.Viết lại mỗi câu đã cho vào dòng thích hợp sau:Nghĩa của từ "đông":1."đông"là một từ chỉ phương hướng,ngược lại với "tây",là nghĩa của từ "đông"trong câu:.....................Ví dụ:....................................2."đông"...
Đọc tiếp

Cho các câu sau:
a,Của không ngon nhà đông con cũng hết.
b,Thịt để trong tủ lạnh đã đông hết rồi.
c,Cơn đằng đông vừa trông vừa chạy,
d,Đông qua xuân tới cây lại nở hoa.
Viết lại mỗi câu đã cho vào dòng thích hợp sau:
Nghĩa của từ "đông":
1."đông"là một từ chỉ phương hướng,ngược lại với "tây",là nghĩa của từ "đông"trong câu:.....................
Ví dụ:....................................
2."đông" là trạng thái chất lỏng chuyển sang dạng chất rắn,là nghĩa của từ "đông" trong câu;........................
Ví dụ:.....................................
3."đông" là từ chỉ số lượng nhiều,là nghĩa của từ "đông: trong câu:.......................
Ví dụ:...............................
4."đông" là chỉ một mùa trong năm,sau mùa thu,là nghĩa của từ "đông" trong câu:
Ví dụ:...........................

3
3 tháng 10 2019

1. C

VD: Mặt trời mọc đằng Đông.

2. B

VD: Đá đông hết rồi.

3. A

VD: Các bạn đến rất đông

4. D

VD: Mùa đông năm nay lạnh quá

3 tháng 10 2019

1-c

2-b

3-a

4-d

21 tháng 10 2019

Trả lời :

Đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ,động từ,tính từ(hoặc cụm danh từ,cụm động từ,cụm tính từ)trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy.

#Hok tốt

26 tháng 10 2019

Đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ ( hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu cho khỏi lập lại các từ ấy.

Câu tục ngữ " Năng nhặt chặt bị " có:

A. 1 danh từ, 1 động từ, 1 tính từ

B. 1 danh từ, 1 động từ, 2 tính từ

C. 1 tính từ, 2 động từ, 1 danh từ.

câu tục ngữ :"năng nhặt chạt bị" có:

A.1 danh từ, 1 động từ, 1 tính từ

B.1danh từ, 1 động từ, 2 tính từ

C. 1 tính từ, 2 động từ, 1 danh từ ( năng (tt ) nhặt , chạt ( đt ), bị ( dt )

17 tháng 12 2017

Là động từ, mình nghĩ vậy.

17 tháng 12 2017

Đó là tính từ bạn ạ

29 tháng 12 2017

là láo từ

29 tháng 12 2017

đại từ nhé bạn hihihi