Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.Sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế giữa các khu vực.
Đến năm 2003, dân số thế giới đã lên tới trên 6 tỉ người. Tính ra. bình quân trên 1km2 đất liền có hơn 46 người sinh sống. Tuy thế, không phải nơi nào trên bề mặt Trái Đất cũng đều có người ở. Căn cứ vào mật độ dân số có thể biết được nơi nào đông dân, nơi nào thưa dân. Những nơi điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện như đồng bằng, đô thị hoặc các vùng khí hậu ấm áp, mưa nắng thuận hoà... đều có mật độ dân số cao. Ngược lại, những vùng núi hay vùng sâu, vùng xa, hải đảo... đi lại khó khăn hoặc vùng cực, vùng hoang mạc... khí hậu khắc nghiệt
thường có mật độ dân số thấp.
Với những tiến bộ về kĩ thuật, con người có thể khắc phục những trở ngại về
điều kiện tự nhiên để sinh sống ờ bất kì nơi nào trên Trái Đất.
Câu 1: Nguyên nhân các vùng rộng lớn như rừng rậm xích đạo, các hoang mạc không có người sinh sống do:
A. Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt.
B. Chính sách phân bố dân cư của châu lục.
C. Sự thống trị của các nước chủ nghĩa thực dân.
D. Có nhiều thiên tai thiên nhiên (động đất, núi lửa,…) xảy ra.
Câu 2: Đặc điểm kinh tế nhiều nước châu Phi là:
A. Nền kinh tế hàng hóa.
B. Nền kinh tế thị trường.
C. Nền kinh tế tự cấp, tự túc.
D. Nền kinh tế phụ thuộc.
Câu 3: Chăn nuôi ở châu Phi theo hình thức:
A. Chăn thả.
B. Bán công nghiệp.
C. Công nghiệp.
D. Công nghệ cao.
Câu 4: Một số nước châu Phi có ngành du lịch khá phát triển, tiêu biểu là:
A. Ma-rốc, Tuy-ni-di.
B. Nam Phi, Ê-ti-ô-pi-a.
C. Công-gô, Tan-da-ni-a
D. Kê-ni-a, Ai Cập.
Đồng ý. Vì ở nơi phát triển kinh tế - xã hội cao thì ở đó sẽ có những thành phố lớn, trung tâm kinh tế, giàu tài nguyên. Những vùng đó thường là vùng đồng bằng ven biển. Còn nơi thưa dân thì có thể do chế độ phúc lợi chưa cao, vị trí địa lý không thuận lợi,.. Đó có thể là vùng núi, cao nguyên,...
Đồng ý.
Vì ở nơi phát triển kinh tế - xã hội cao thì ở đó sẽ có những thành phố lớn, trung tâm kinh tế, giàu tài nguyên. Những vùng đó thường là vùng đồng bằng ven biển. Còn nơi thưa dân thì có thể do chế độ phúc lợi chưa cao, vị trí địa lý không thuận lợi,.. Đó có thể là vùng núi, cao nguyên,...
A.Là nguồn lao động quí báu cho sự phát triển kinh tế-xã hội
tham khảo
Ý nghĩa vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên của CHLB Đức:
* Vị trí địa lí:
Nằm ở trung tâm châu Âu, tiếp giáp với 9 nước, Biển Băc, Biển Ban-tích, vị trí địa lí có nhiều thuận lợi:
- Hoạt động giao lưu phát triển kinh tế - xã hội với các nước khác ở châu Âu dễ dàng, thuận lợi.
- CHLB Đức là cầu nối quan trọng giữa Đông Âu và Tây Âu, giữa Bắc Âu và Nam Âu, giữ vai trò đầu tàu trong việc xây dựng và phát triển EU.
* Điều kiện tự nhiên:
- Thuộc khí hậu ôn đới, thời tiết không quá khắc nghiệt, thuận lợi cho phát triển kinh tế.
- Cảnh quan thiên nhiên đa dạng từ bắc xuống nam, là tài nguyên du lịch tự nhiên quan trọng của đất nước này.
- Khoáng sản: nghèo, chủ yếu có than nâu, than đá và muối mỏ nên Đức phải nhập khẩu khoáng sản để phát triển công nghiệp.
Chắc B
A(nghĩ vậy)