K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2021

Có hai loại cây ở vùng ôn đới. Một loại rụng hết lá vào mùa đông và một loại không bị rụng lá về mùa đông. Ở nước ta cây cối xanh tươi khắp cả bốn mùa vì mùa đông không có tuyết và không quá lạnh. Những cây không rụng lá ở vùng ôn đới là những cây lá kim.

Tại các nước ôn đới khi mùa đông đến khí hậu trở nên lạnh giá và khô hanh, thời tiết này mưa rất ít nên lượng nước ở trong đất ít đi. Vì thế nên các loài cây đều rụng lá. Điều này là do bên ngoài của lá có rất nhiều lỗ khí, những lỗ này thoát ra rất nhiều nước.

Sau khi lá rụng sẽ có thể giảm bớt được sự tiêu hao của nước. Trong khi đó cây tùng và cây bách không rụng lá là vì lá của chúng rất nhỏ bé, giống như cái kim, vì vậy nên việc tiêu hao nước chẳng đáng là bao. Do đó nó không cần phải rụng lá khi mùa đông tới.

22 tháng 3 2021

bmihunfyu;doijthn98rd u8rtuy86uhu=hnyn6yugyoeygh7ynb

22 tháng 3 2021

Lá cây có màu xanh là do trong lá cây có bào quan là lục lạp. Trong lục lạp có chứa chất diệp lục giúp cho quá trình quang hợp. Thực ra có các chất khác trong lá có màu vàng, cam và đỏ, nhưng do chiếm tỉ lệ thứ yếu nên màu xanh lục của diệp lục vẫn nổi trội.

Chất diệp lục khi quang hợp sẽ hấp thụ ánh sáng mặt trời để tạo ra sản phẩm hữu cơ và ánh sáng được hấp thụ mạnh nhất nằm trong vùng hồng đỏ và xanh tím. còn màu xanh thì hấp thụ rất ít và bị phản lại mắt ta khiến ta nhìn thấy lá có màu xanh.

Màu xanh của lá do chất diệp lục, chất diệp lục có cấu trúc gồm 1 vòng porphyrin có nhân Mg, màu xanh của diệp lục là do nhân Mg tạo nên. Chức năng của diệp lục là hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời được thực hiện bởi sự thay đổi vị trí các nối đôi trong phân tử diệp lục -> màu xanh của diệp lục không liên quan đến chức năng của chúng -> nên không liên quan đến quang hợp

1 tháng 11 2021

Chúng thường sống trong nước ao, hồ, đầm, ruộng, và cả các vũng nước mưa, chúng tạo thành các váng xanh trên bề mặt.

Trùng roi sống thành tập đoàn

Ở nơi có ánh sáng trùng roi dinh dưỡng như thực vật (tự dưỡng). Nếu cho chúng vào chỗ tối lâu ngày chúng sẽ mất dần màu xanh. Chúng vẫn sống được nhờ đồng hoá những chất hữu cơ có sẵn hoà tan do các sinh vật khác chết phân huỷ ra (dị dưỡng)

1 tháng 11 2021

Tham khảo

Chúng thường sống trong nước ao, hồ, đầm, ruộng, và cả các vũng nước mưa, chúng tạo thành các váng xanh trên bề mặt.

Trùng roi thường sống thành tập đoàn (vôn-vốc)

Ở nơi có ánh sáng trùng roi dinh dưỡng như thực vật (tự dưỡng). Nếu cho chúng vào chỗ tối lâu ngày chúng sẽ mất dần màu xanh. Chúng vẫn sống được nhờ đồng hoá những chất hữu cơ có sẵn hoà tan do các sinh vật khác chết phân huỷ ra (dị dưỡng)

25 tháng 10 2016

Vì ở vùng đồng bằng thì người dân thường thả trâu bò rông nên chúng thường cày bừa ở các ruộng nước,đồng cỏ chứa nhiều sán lá gan,người dân ko có thói quen ủ phân trc khi bón,ko tẩy giun sán định kì và thức ăn tự nhiên ko đc bảo quản nên trâu bò nc ta nhiễm bệnh sán lá gan cao

 

4 tháng 9 2021

Tham khảo:

- Chim cánh cụt có bộ lông dày, không thấm nước; điều này có tác dụng giữ ấm cho cơ thế chim cánh cụt.

- Chúng có tập tính sống theo bầy đàn ⇒ Giúp sưởi ấm cho nhau

Vì vậy, chim cánh cụt lại sống được ở nơi có nhiệt độ rất thấp

4 tháng 9 2021

woa

24 tháng 11 2016

a) Ở cuối cuống lá có một mô tế bào mỏng gọi là bọng lá, bên trong chứa đầy nước. Khi bạn đụng tay vào, lá bị chấn động, nước trong tế bào bọng lá lập tức dồn lên hai bên phía trên. Thế là phần dưới bọng lá xẹp xuống như quả bóng xì hơi, còn phía trên lại như quả bóng bơm căng. Điều đó làm cuống lá sụp xuống, khép lại.
 

4 tháng 11 2016

b) Khi trời nóng .mồ hôi sẽ được tiết ra ,điều này làm cho cơ thể mát mẻ ,điều này làm cho nhiệt độ cơ thể của bạn ở mức cân bằng

1 tháng 11 2016

1, la cay trinh nu bi cup lai sau khi cham vo

2, van nhu cau 1

3 boi vi no bi kich thich boi tay cua ta

4, boi vi ta bi kich thich boi troi nong

ban phim bi hu leuleuthong cam

22 tháng 12 2016

-Chạm vào lá cây sẽ cụp lại

-Như cũ

-Vì ở cuối cuống lá có một mô tế bào mỏng gọi là bọng lá, bên trong chứa đầy nước. Khi bạn đụng tay vào, lá bị chấn động, nước trong tế bào bọng lá lập tức dồn lên hai bên phía trên. Thế là phần dưới bọng lá xẹp xuống như quả bóng xì hơi, còn phía trên lại như quả bóng bơm căng. Điều đó làm cuống lá sụp xuống, khép lại.

-Vì toát mồ hôi vừa giúp cơ thể giải khí nóng ra ngoài, điều hoà nhiệt độ ổn định cho cơ thể vừa tải các chất bẩn trong cơ thể ra ngoài. Vì thế cho nên hôm nào mà cơ thể ra nhiều mồ hôi thì hôm đấy đất, ghét trên cơ thể càng nhiều.

  
20 tháng 7 2021

Câu 3. Có loài động vật nguyên sinh nào chỉ sống kí sinh không? Chúng có đặc điểm gì?

- Có loài động vật nguyên sinh nào chỉ sống kí sinh

- Động vật nguyên sinh sống kí sinh có những đặc điểm là cơ quan di chuyển (roi, lông bơi, chân giả) tiêu giảm hoặc không có. Sống hoại sinh, sinh sản vô tính (phân nhiều) cho số lượng rất lớn trong thời gian ngắn.

Câu 4. Vì sao trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?

- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.

- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.

Câu 5. Em thường gặp ốc sên ở đâu? Khi bò, ốc sên để lại dấu vết trên lá như thế nào?

- Ốc sên thường sống ở nơi cây cối rậm rạp, ẩm ướt, cũng có khi gặp ốc sên ớ độ cao trên 1000m so với mặt nước biển.

- Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhờn làm giảm ma sát. Khi khô, chất nhờn đó tạo nên vết màu trắng trên lá cây.

Câu 6. Theo em cần phải có những biện pháp gì để phòng chống bệnh giun sán?

-Giữ vệ sinh cá nhân.- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện.- Không nghịch bẩn.- Thường xuyên tắm rửa.- Không đi chân đất, không bò lê la dưới đất.- Cắt móng tay.- Đi dép thường xuyên.- Bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
20 tháng 7 2021

Câu 3 :

- Trùng kiết lị và trùng sốt rét

*Đặc điểm:

+ Tiêu giảm chân hay roi

+ Dinh dưỡng nhờ máu(hồng cầu) người

Câu 4 :

-Vì trâu, bò nước ta sống trong môi trường đất ngập nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian của sán lá gan. Ngoài ra, trâu bò nước ta uống nước và ăn cỏ ngoài thiên nhiên có nhiều kén sán.

Câu 5 :

- Ốc sên thường gặp ở trên cạn, nơi có nhiều cây cối rậm rạp, ẩm ướt. Đôi khi, ốc sên phân bố trên độ cao tới trên 1000m so với mặt biển. Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhờn nhằm giảm ma sát và để lại vết đó ở trên lá cây. 

Câu 6 :

- Cách phòng chống giun sán :

+ Tẩy giun định kì 2 lần trong 1 năm

+ Rửa tay sạch trước khi ăn , rửa sạch thực phẩm bằng nước muối 

+ Giữ gìn môi trường xung quanh sạch sẽ 

+ Ăn chín uống sôi 

16 tháng 6 2018

- Hình 1.4:

   + Dưới nước có: cua, cá, mực, tôm, ngao, sò, ốc, hến,…

   + Trên cạn có: chó, gà, mèo, ếch, nhái, sư tử, hồ, ngựa, trâu,…

   + Trên không có: Chim hải âu, chim bồ câu, én, chim họa mi,…

  - Chim cánh cụt có bộ lông không thấm nước, màu giống màu môi trường, lớp mỡ dưới da dày, lông rậm.

   → Giữ nhiệt, dự trữ dinh dưỡng → thích nghi với đời sống ở nơi có khí hậu lạnh giá.

  - Động vật vùng nhiệt đới đa dạng và phong phú hơn động vật vùng ôn đới và Nam Cực là vì: khí hậu ở đó nóng, ẩm, thuận lợi cho nhiều loài phát triển. Hơn nữa ở đó có điều kiện tự nhiên thuân lợi như nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, nguồn tài nguyên đa dạng,…

  - Có. Vì Việt Nam cũng là nước thuộc vùng nhiệt đới.

Câu 1: Vì sao vào mùa đông chúng ta lại ít nhìn thấy ếch? A. Do ếch trú đông                                     B. Do ếch di cư đến vùng ấm hơnC. Do ếch bị chết nhiều vì nhiệt độ lạnh         D. Cả ba nguyên nhân trênCâu 2 :  Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai?A. Là động vật biến nhiệt.B. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông.C. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn.D. Thức ăn thường là sâu bọ, cua,...
Đọc tiếp

Câu 1: Vì sao vào mùa đông chúng ta lại ít nhìn thấy ếch? 

A. Do ếch trú đông                                     

B. Do ếch di cư đến vùng ấm hơn

C. Do ếch bị chết nhiều vì nhiệt độ lạnh         

D. Cả ba nguyên nhân trên

Câu 2 :  Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai?

A. Là động vật biến nhiệt.

B. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông.

C. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn.

D. Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc, …

Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sinh sản của ếch đồng?

A. Ếch đồng đực có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài.

B. Ếch đồng đực không có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.

C. Ếch đồng cái đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài.

D. Ếch đồng cái đẻ con, ếch đồng đực không có cơ quan giao phối.

Câu 4: Trong các đại diện sau, đại diện nào không thuộc lớp Lưỡng cư?

A. Cá chuồn.        B. Cá cóc Tam Đảo.       C. Cá cóc Nhật Bản.    D. Ễnh ương.

Câu 5. Trong 3 bộ của lớp Lưỡng cư, bộ nào có số lượng loài lớn nhất?

A. Bộ Lưỡng cư có đuôi. 

B. Bộ Lưỡng cư không chân. 

C. Bộ Lưỡng cư không đuôi.

Câu 6: Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài lưỡng cư? 
A. 4000            B. 5000           C. 6000            D. 7000

Câu 7:  Ý nào dưới đây nói lên vai trò của ếch đồng đối với con người?

A. Làm thực phẩm.                   

B. Làm vật thí nghiệm.

C. Tiêu diệt côn trùng gây hại.                 

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 8: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Cá sấu?

A. Có mai và yếm.

B. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn mọc trong lỗ chân răng.

C. Trứng có màng dai bao bọc.

D. Da ẩm ướt, không có vảy sừng.

Câu 9: Loài nào dưới đây có răng mọc trong lỗ chân răng?

A. Cá sấu Ấn Độ.               B. Rùa núi vàng.          C. Tắc kè.        D. Rắn nước.

Câu 10: Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài bò sát? A. 1300.            B. 3200.            C. 4500.            D. 6500.

Câu 11: Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài chim?

A. 4000 loài.         B. 5700 loài.           C. 6500 loài.         D. 9600 loài.

Câu 12: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của nhóm chim chạy?

A. Cánh ngắn, yếu; chân cao, to khỏe; chân có hai hoặc ba ngón.

B. Bộ xương cánh dài và khỏe; lông nhỏ, ngắn, dày và không thấm nước.

C. Cánh phát triển; chân có bốn ngón.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 13: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ngỗng?

A. Chân to, móng cùn, chân con trống có cựa.

B. Bơi giỏi, bắt mồi dưới nước, đi lại vụng về trên cạn.

C. Cánh dài, phủ lông mềm mại.

D. Mỏ khỏe, quặp, sắc, nhọn.

Câu 14 : Động vật nào dưới đây không thuộc bộ Gà?

A. Vịt trời.         B. Công.         C. Trĩ sao.         D. Gà rừng.

Câu 15: Lông của động vật nào dưới đây thường được dùng để làm chăn, đệm?

A. Đà điểu.         B. Cốc đế.         C. Vịt.         D. Diều hâu.

Câu 16 : Động vật nào dưới đây không thuộc nhóm chim bay?

A. Hoàng yến.         B. Công.         C. Cắt.         D. Đà điểu.

Câu 17: Nhóm chim nào thích nghi với đời sống bơi lội

A. Nhóm Chim chạy                         

B.Nhóm Chim bơi

C.Nhóm Chim bay                           

 D. Nhóm Chim chạy và nhóm Chim bơi

Câu 18 : Số lượng trứng của thằn lằn trong mỗi lần sinh sản là bao nhiêu ? A.5 – 10 quả             b. 7 – 8 quả              C. 5 – 6 quả             D. 6 – 9 quả Câu 19 : Cóc nhà tự vệ bằng cách gì?

A.Tiết nhựa độc     B. Dọa nạt kẻ thù    C. Lẩn trốn      D. Chui rúc trong hang.

Câu 20 : Loài nào dưới đây không thuộc vào bộ lưỡng cư không đuôi?

A.Ễch ương.                     B.Nhái nam mỹ             C. Ếch cây          D.Ếch giun 

1
5 tháng 3 2022

Câu 1: Vì sao vào mùa đông chúng ta lại ít nhìn thấy ếch? 

A. Do ếch trú đông                                     

B. Do ếch di cư đến vùng ấm hơn

C. Do ếch bị chết nhiều vì nhiệt độ lạnh         

D. Cả ba nguyên nhân trên

Câu 2 :  Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai?

A. Là động vật biến nhiệt.

B. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông.

C. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn.

D. Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc, …

Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sinh sản của ếch đồng?

A. Ếch đồng đực có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài.

B. Ếch đồng đực không có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.

C. Ếch đồng cái đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài.

D. Ếch đồng cái đẻ con, ếch đồng đực không có cơ quan giao phối.

Câu 4: Trong các đại diện sau, đại diện nào không thuộc lớp Lưỡng cư?

A. Cá chuồn.        B. Cá cóc Tam Đảo.       C. Cá cóc Nhật Bản.    D. Ễnh ương.

Câu 5. Trong 3 bộ của lớp Lưỡng cư, bộ nào có số lượng loài lớn nhất?

A. Bộ Lưỡng cư có đuôi. 

B. Bộ Lưỡng cư không chân. 

C. Bộ Lưỡng cư không đuôi.

Câu 6: Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài lưỡng cư? 
A. 4000            B. 5000           C. 6000            D. 7000

Câu 7:  Ý nào dưới đây nói lên vai trò của ếch đồng đối với con người?

A. Làm thực phẩm.                   

B. Làm vật thí nghiệm.

C. Tiêu diệt côn trùng gây hại.                 

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 8: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Cá sấu?

A. Có mai và yếm.

B. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn mọc trong lỗ chân răng.

C. Trứng có màng dai bao bọc.

D. Da ẩm ướt, không có vảy sừng.

Câu 9: Loài nào dưới đây có răng mọc trong lỗ chân răng?

A. Cá sấu Ấn Độ.               B. Rùa núi vàng.          C. Tắc kè.        D. Rắn nước.

Câu 10: Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài bò sát? A. 1300.            B. 3200.            C. 4500.            D. 6500.

 ADVERTISING 

Câu 11: Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài chim?

A. 4000 loài.         B. 5700 loài.           C. 6500 loài.         D. 9600 loài.

Câu 12: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của nhóm chim chạy?

A. Cánh ngắn, yếu; chân cao, to khỏe; chân có hai hoặc ba ngón.

B. Bộ xương cánh dài và khỏe; lông nhỏ, ngắn, dày và không thấm nước.

C. Cánh phát triển; chân có bốn ngón.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 13: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ngỗng?

A. Chân to, móng cùn, chân con trống có cựa.

B. Bơi giỏi, bắt mồi dưới nước, đi lại vụng về trên cạn.

C. Cánh dài, phủ lông mềm mại.

D. Mỏ khỏe, quặp, sắc, nhọn.

Câu 14 : Động vật nào dưới đây không thuộc bộ Gà?

A. Vịt trời.         B. Công.         C. Trĩ sao.         D. Gà rừng.

Câu 15: Lông của động vật nào dưới đây thường được dùng để làm chăn, đệm?

A. Đà điểu.         B. Cốc đế.         C. Vịt.         D. Diều hâu.

Câu 16 : Động vật nào dưới đây không thuộc nhóm chim bay?

A. Hoàng yến.         B. Công.         C. Cắt.         D. Đà điểu.

Câu 17: Nhóm chim nào thích nghi với đời sống bơi lội

A. Nhóm Chim chạy                         

B.Nhóm Chim bơi

C.Nhóm Chim bay                           

 D. Nhóm Chim chạy và nhóm Chim bơi

Câu 18 : Số lượng trứng của thằn lằn trong mỗi lần sinh sản là bao nhiêu ? A.5 – 10 quả             b. 7 – 8 quả              C. 5 – 6 quả             D. 6 – 9 quả

Câu 19 : Cóc nhà tự vệ bằng cách gì?

A.Tiết nhựa độc     B. Dọa nạt kẻ thù    C. Lẩn trốn      D. Chui rúc trong hang.

Câu 20 : Loài nào dưới đây không thuộc vào bộ lưỡng cư không đuôi?

A.Ễch ương.                     B.Nhái nam mỹ             C. Ếch cây          D.Ếch giun 

5 tháng 3 2022

khiếp hồn !! Chăm zữ