K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2021

Câu 1:Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình e lớp ngoài cùng là:3s2.X có khả năng tạo ion:

A. X+              B. X2-              C.X-               D.X2+

Câu 1:Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình e lớp ngoài cùng là:3s2.X có khả năng tạo ion:

A. X+              B. X2-              C.X-               D.X2+

Câu 3:Sắp xếp các nguyên tố N,C,F,O theo chiều tính phi kim giảm dần:

A.F,O,N,C            B.C,N,O,F             C.N,C.O,F              D.O,F,C,N.

Câu 4:Tính axit được xếp theo chiều tăng  dần là:

A.H2SO4,H2CO3,H3PO                                     B.H2CO3,H3PO4,H2SO4   

C.H2SO4,H3PO4,H2CO3                                      D.H3PO4,H2SO4,H2CO3.

Câu 5: Cho 2 ngtố A, B cùng nhóm A nhưng ở 2 chu kì kế tiếp nhau có tổng số hiệu nguyên tử là 30.Số hiệu nguyên tử A,B lần lượt là:

A.9;11                    B.3;17                     C.8;22              D.11;19

Câu 1:Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình e lớp ngoài cùng là:3s1.X có khả năng tạo ion:A. X+              B. X2-              C.X-               D.X2+Câu 2:Mệnh đề nào sau đây là không đúng ?A.Trong chu kì khi đi từ trái sang phải tính kim loại giảm dần.B. Trong chu kì khi đi từ trái sang phải tính kim loại tăng dần.C. Trong chu kì khi đi từ trái sang phải độ âm điện tăng dần.D. Trong chu kì khi đi từ trái sang phải bán kính...
Đọc tiếp

Câu 1:Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình e lớp ngoài cùng là:3s1.X có khả năng tạo ion:

A. X+              B. X2-              C.X-               D.X2+

Câu 2:Mệnh đề nào sau đây là không đúng ?

A.Trong chu kì khi đi từ trái sang phải tính kim loại giảm dần.

B. Trong chu kì khi đi từ trái sang phải tính kim loại tăng dần.

C. Trong chu kì khi đi từ trái sang phải độ âm điện tăng dần.

D. Trong chu kì khi đi từ trái sang phải bán kính nguyên tử giảm dần.

Câu 3:Ion  nào sau đây không có cấu hình của khí hiếm ?

A.S2-             B.Na+             C.Cu2+             D.Cl-.

Câu 4:Hai nguyên tử X,Y có cấu hình e lớp ngoài cùng lần lượt là:3s1,3s23p4.Liên kết giữa X,Y tạo nên phân tử là liên kết:

A.Liên kết ion                                                      

B.Liên kết cộng hóa trị có cực  

C.Liên kết cộng hóa trị không cực                       

D.Liên kết cho nhận

MN GIÚP E BÀI NÀY VỚI Ạ.

( CÂU 1,3,4) GIẢI THÍCH CÁCH LÀM GIÚP E VỚI Ạ.

1
30 tháng 11 2021

Câu 1:Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình e lớp ngoài cùng là:3s1.X có khả năng tạo ion:

A. X+              B. X2-              C.X-               D.X2+

 Cấu hình e lớp ngoài cùng là:3s1 nên có xu hướng mất đi 1e để đạt cấu hình bền của khí hiếm

Câu 2:Mệnh đề nào sau đây là không đúng ?

A.Trong chu kì khi đi từ trái sang phải tính kim loại giảm dần.

B. Trong chu kì khi đi từ trái sang phải tính kim loại tăng dần.

(Lý thuyết SGK)

C. Trong chu kì khi đi từ trái sang phải độ âm điện tăng dần.

D. Trong chu kì khi đi từ trái sang phải bán kính nguyên tử giảm dần.

Câu 3:Ion  nào sau đây không có cấu hình của khí hiếm ?

A.S2-             B.Na+             C.Cu2+             D.Cl-.

Câu 4:Hai nguyên tử X,Y có cấu hình e lớp ngoài cùng lần lượt là:3s1,3s23p4.Liên kết giữa X,Y tạo nên phân tử là liên kết:

A.Liên kết ion (X là kim loại điển hình- nhóm IA, Y là phi kim điển hình-nhóm VIA)                                                      

B.Liên kết cộng hóa trị có cực  

C.Liên kết cộng hóa trị không cực                       

D.Liên kết cho nhận

Câu 11:Tính axit được xếp theo chiều giảm dần là:A.H2SO4,H2CO3,H3PO4                                      B.H2CO3,H3PO4,H2SO4   C.H2SO4,H3PO4,H2CO3                                      D.H3PO4,H2SO4,H2CO3.Câu 12: Cho 2 ngtố A, B cùng nhóm A nhưng ở 2 chu kì kế tiếp nhau có tổng số hiệu nguyên tử là 20.Số hiệu nguyên tử A,B lần lượt là:A.9;11                    B.3;17                     C.8;22              D.11;19.Câu 13: Cho biết tổng số hạt p, e và n...
Đọc tiếp

Câu 11:Tính axit được xếp theo chiều giảm dần là:

A.H2SO4,H2CO3,H3PO4                                      B.H2CO3,H3PO4,H2SO4   

C.H2SO4,H3PO4,H2CO3                                      D.H3PO4,H2SO4,H2CO3.

Câu 12: Cho 2 ngtố A, B cùng nhóm A nhưng ở 2 chu kì kế tiếp nhau có tổng số hiệu nguyên tử là 20.Số hiệu nguyên tử A,B lần lượt là:

A.9;11                    B.3;17                     C.8;22              D.11;19.

Câu 13: Cho biết tổng số hạt p, e và n của ion Y–  là 23. Cho biết  tổng số hạt mang điện trong hạt nhân ít hơn tổng số hạt không mang điện là 1 hạt. Hiđroxit cao nhất của (Y) là:

A.HClO4                  B.HNO3              C.H3PO4                   D.H2CO3

Câu 14: Cation M2+ có cấu hình electron nguyên tử ở lớp ngoài cùng là 3p6. Oxit cao nhất của M có dạng:

A.M2O                       B.MO2                   C.M2O3                   D.MO

MN GIÚP E BÀI NÀY VỚI Ạ. GIẢI THÍCH CÁCH LÀM GIÚP E VỚI Ạ.

1
30 tháng 11 2021

Câu 11:Tính axit được xếp theo chiều giảm dần là:

A.H2SO4,H2CO3,H3PO                                     B.H2CO3,H3PO4,H2SO4   

C.H2SO4,H3PO4,H2CO3                                      D.H3PO4,H2SO4,H2CO3.

Ta có tính phi kim xếp theo chiều giảm dần là S > P > C

Câu 12: Cho 2 ngtố A, B cùng nhóm A nhưng ở 2 chu kì kế tiếp nhau có tổng số hiệu nguyên tử là 20.Số hiệu nguyên tử A,B lần lượt là:

A.9;11                    B.3;17                     C.8;22              D.11;19.

\(TH1:\left\{{}\begin{matrix}Z_A+Z_B=20\\Z_B-Z_A=8\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_A=6\\Z_B=14\end{matrix}\right.\\ TH_2:\left\{{}\begin{matrix}Z_A+Z_B=20\\Z_B-Z_A=18\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_A=1\\Z_B=19\end{matrix}\right.\)

Câu 13: Cho biết tổng số hạt p, e và n của ion Y–  là 23. Cho biết  tổng số hạt mang điện trong hạt nhân ít hơn tổng số hạt không mang điện là 1 hạt. Hiđroxit cao nhất của (Y) là:

A.HClO4                  B.HNO3              C.H3PO4                   D.H2CO3

\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N+1=23\\N-Z=1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=7\\N=8\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow YlàNito\)

Câu 14: Cation M2+ có cấu hình electron nguyên tử ở lớp ngoài cùng là 3p6. Oxit cao nhất của M có dạng:

A.M2O                       B.MO2                   C.M2O3                   D.MO

Cation M2+ có cấu hình electron nguyên tử ở lớp ngoài cùng là 3p6.

=> Cấu hình e lớp ngoài cùng của M là 4s2

=> Thuộc nhóm IIA

30 tháng 6 2019

Đáp án C

Nhận không định đúng: 1,5

18 tháng 2 2022

undefined

12 tháng 7 2017

9 tháng 5 2018

Đáp án B

X là nguyên tố nhóm IIA (hóa trị II)

Y là nguyên tố nhóm VA (hóa trị III)

Như vậy, công thức hợp chất phải là X3Y2

Viết cấu hình electron đầy đủ của các nguyên tố sau:(1) Cấu hình electron lớp ngoài cùng là: a. 2s22p5                    b. 3s2               c. 3s23p3              d. 4s24p3(2) Lớp ngoài cùng là lớp M có 4 electron(3) Có 26 e trong nguyên tử                       (4) Cấu hình phân lớp ngoài cùng là:  a. 3s1            b. 3p4(5) Lớp e ngoài cùng bão hòa là lớp LXác định số e lớp ngoài cùng và cho biết các nguyên tử nguyên tố trên là kim loại/phi...
Đọc tiếp

Viết cấu hình electron đầy đủ của các nguyên tố sau:

(1) Cấu hình electron lớp ngoài cùng là: a. 2s22p5                    b. 3s2               c. 3s23p3              d. 4s24p3

(2) Lớp ngoài cùng là lớp M có 4 electron

(3) Có 26 e trong nguyên tử                       

(4) Cấu hình phân lớp ngoài cùng là:  a. 3s1            b. 3p4

(5) Lớp e ngoài cùng bão hòa là lớp L

Xác định số e lớp ngoài cùng và cho biết các nguyên tử nguyên tố trên là kim loại/phi kim hay khí hiếmViết cấu hình electron đầy đủ của các nguyên tố sau:

(1) Cấu hình electron lớp ngoài cùng là: a. 2s22p5                    b. 3s2               c. 3s23p3              d. 4s24p3

(2) Lớp ngoài cùng là lớp M có 4 electron

(3) Có 26 e trong nguyên tử                       

(4) Cấu hình phân lớp ngoài cùng là:  a. 3s1            b. 3p4

(5) Lớp e ngoài cùng bão hòa là lớp L

Xác định số e lớp ngoài cùng và cho biết các nguyên tử nguyên tố trên là kim loại/phi kim hay khí hiếm

0
16 tháng 9 2019

Câu sai: C