K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2021

Câu 1:Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình e lớp ngoài cùng là:3s1.X có khả năng tạo ion:

A. X+              B. X2-              C.X-               D.X2+

 Cấu hình e lớp ngoài cùng là:3s1 nên có xu hướng mất đi 1e để đạt cấu hình bền của khí hiếm

Câu 2:Mệnh đề nào sau đây là không đúng ?

A.Trong chu kì khi đi từ trái sang phải tính kim loại giảm dần.

B. Trong chu kì khi đi từ trái sang phải tính kim loại tăng dần.

(Lý thuyết SGK)

C. Trong chu kì khi đi từ trái sang phải độ âm điện tăng dần.

D. Trong chu kì khi đi từ trái sang phải bán kính nguyên tử giảm dần.

Câu 3:Ion  nào sau đây không có cấu hình của khí hiếm ?

A.S2-             B.Na+             C.Cu2+             D.Cl-.

Câu 4:Hai nguyên tử X,Y có cấu hình e lớp ngoài cùng lần lượt là:3s1,3s23p4.Liên kết giữa X,Y tạo nên phân tử là liên kết:

A.Liên kết ion (X là kim loại điển hình- nhóm IA, Y là phi kim điển hình-nhóm VIA)                                                      

B.Liên kết cộng hóa trị có cực  

C.Liên kết cộng hóa trị không cực                       

D.Liên kết cho nhận

Chọn câu trả lời đúng: 1. Oxi có 3 đồng vị 168O, 178O, 188O số kiểu phân tử O2 tạo thành từ hai nguyên tử có số khối khác nhau là: A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 2. Electron hóa trị của các nguyên tố nhóm VIIA là các electron: A. s B. s và p C. s và d D. f 3. Các ion và nguyên tử Ne, Na+, F- cùng có A. 10 proton B. số khối là 23 C. 9 nơtron D. 10 electron 4. Số hiệu...
Đọc tiếp

Chọn câu trả lời đúng:

1. Oxi có 3 đồng vị 168O, 178O, 188O số kiểu phân tử O2 tạo thành từ hai nguyên tử có số khối khác nhau là:

A. 3 B. 4 C. 2 D. 5

2. Electron hóa trị của các nguyên tố nhóm VIIA là các electron:

A. s B. s và p C. s và d D. f

3. Các ion và nguyên tử Ne, Na+, F- cùng có

A. 10 proton B. số khối là 23 C. 9 nơtron D. 10 electron

4. Số hiệu bằng:

A. số khối B. số nơtron trong nguyên tử C. tổng số hạt trong nguyên tử D. số hạt proton trong nguyên tử

5. Cho nguyên tố X có Z=11 và nguyên tố Y có Z=17. Câu nào đúng:

A. tính kim loại của X<Y B. tất cả đều đúng

C. độ âm điện của X>Y D. bán kính nguyên tử của X>Y

6. Cation R2+ có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 3p6. R thuộc chu kì nào? Nhóm nào?

A. chu kì 4, nhóm VIA B. chu kì 3, nhóm IA C. chu kì 3, nhóm VIIA D. chu kì 4, nhóm IIA

7. Electron thuộc lớp thứ hai là

A. L B. N C. M D. K

8. Dãy nguyên tố được xếp theo chiều bán kính nguyên tử giảm dần là

A. F, Cl, Br, I B. Li, Na, K, Rb C. C, N, O, F D. Cl, S, P, Si

9. Hiđro có 3 đồng vị 1H, 2H, 3H. Oxi có 3 đồng vị 16O, 17O, 18O. Trong nước tự nhiên, loại phân tử nước có phân tử khối lớn nhất là

A. 20u B. 18u C. 25u D. 24u

10. Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố X, Y, Z, T lần lượt là

1s22s22p63s23p3 1s22s22p63s1 1s22s22p63s23p4 1s22s22p4

Dãy sắp xếp đúng theo thứ tự phi kim tăng dần

A. tất cả đều sai B. X<Y<T<Z C. Y<X<Z<T D. X<Y<Z<T

11. Cấu hình electron nguyên tử của 3 nguyên tố X, Y, Z lần lượt là

1s22s22p63s1 1s22s22p63s2 1s22s22p63s23p1

Hiđroxit của X, Y, Z xếp theo thứ tự tính bazơ tăng dần là

A. XOH<Y(OH)2<Z(OH)3 C. Z(OH)3<XOH<Y(OH)2

B. Y(OH)2<Z(OH)3<XOH D. Z(OH)3<Y(OH)2<XOH

0
3 tháng 9 2023

a) 

- Tổng số e trên các phân lớp của nguyên tử X là 19 => Nguyên tử X có 19 e

- Tổng số e trên các phân lớp của nguyên tử Y là 16 => Nguyên tử X có 16 e

b)

- Nguyên tử X có 19 e => Nguyên tử X có số hiệu nguyên tử Z= 19

- Nguyên tử Y có 16 e => Nguyên tử Y có số hiệu nguyên tử Z= 16

c)

- Trong nguyên tử X lớp electron ở mức năng lượng cao nhất là lớp N (n=4)

- Trong nguyên tử Y lớp electron ở mức năng lượng cao nhất là lớp M (n=3)

d)

- Nguyên tử X có: 

   + 4 lớp electron (n = 1, 2, 3, 4)

   + 6 phân lớp electron (gồm 1s, 2s, 2p, 3s, 3p, 4s)

- Nguyên tử Y có:

   + 3 lớp electron (n= 1, 2, 3)

   + 5 phân lớp electron (gồm 1s, 2s, 2p, 3s, 3p)

e)

- Nguyên tử X có 1 e lớp ngoài cùng (4s1) => X là nguyên tố kim loại.

- Nguyên tử Y có 6 e lớp ngoài cùng (3s23p4) => Y là nguyên tố phi kim.

5 tháng 10 2019
https://i.imgur.com/fHgzIDG.jpg
22 tháng 12 2015

HD:

X- - 1e = X nên X có số hiệu điện tích Z = 10 - 1 = 9. X là Flo (F), KH: 919F

1.Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron hai lớp bên ngoài là 3d24s2 . tổng số electron trong 1 nguyên tử của X là : a,24 b,22 c,20 d,18 2.Cho 2 nguyên tử M và N có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11 và 13. cấu hình của M và N là : a, 1s22s22p7 và 1s22s22p63s2 b,1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s2 c.1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s23p1 d,1s22s22p63s1 3. Cho biết cấu...
Đọc tiếp

1.Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron hai lớp bên ngoài là 3d24s2 . tổng số electron trong 1 nguyên tử của X là :

a,24 b,22 c,20 d,18

2.Cho 2 nguyên tử M và N có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11 và 13. cấu hình của M và N là :

a, 1s22s22p7 và 1s22s22p63s2 b,1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s2

c.1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s23p1 d,1s22s22p63s1

3. Cho biết cấu hình electron của X và Y lần lượt là 1s22s22p63s23p6 và 1s22s22p63s23p64s1 . nhận xét câu nào sau đây là đùng?

a, X và Y đều là kim loại b, X là 1 phi kim còn Y là 1 kim loại

c, X và Y đều là các khí hiếm d, X và Y đều là các phi kim

4. nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 14 có :

a, 4 electron lớp ngoài cùng b, 2 electron lớp ngoài cùng

c, 4 electron ở phân lớp ngoài cùng d, 14 nơtron

5.Một nguyên tử X có tổng số electron ở phân lớp X là 6. và tổng số electron lớp ngoài cùng là 6. Cho biết X về nguyên tố hóa học nào sau đây ?

a, Flo / z=9/ b, lưu huỳnh /z=16/ c, clo /z=17/ d, oxi /z=8/

6.Nguyên tử M có tổng số hạt electron ở phânS lớp p là 7 và số nơ tron hơn số proton là 1 hạt . số khối của nguyên tử M là :

a,25 b.22 c.27 d.

2
10 tháng 10 2017

1. c.h.e của X là : \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^24s^2\)

tính ta được 22e \(\Rightarrow\)B.22

2.số hiệu nguyên tử =p=e \(\Rightarrow\) B

3. sai đề k bạn tại mình tính ra X là khí hiếm Y là kim loại

11 tháng 10 2017

Bài 1:

Ta có cấu hình electron của nguyên tố X: \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^24s^2\)

Vậy số electron của nguyên tử X là 22

=> Chọn đáp án B

Bài 2:

Cấu hình electron của nguyên tử M là khi Z=11 : \(1s^22s^22p^63s^1\)

Cấu hình electron của nguyên tử M là khi Z=13 : \(1s^22s^22p^63s^23p^1\)

=> Chọn đáp án C

Bài 3:

Cấu hình electron của nguyên tử X: \(1s^22s^22p^63s^23p^6\)

-> X có tính chất của Khí hiếm (vì có 8e ở lớp ngoài cùng)

Cấu hình electron của nguyên tử Y: \(1s^22s^22p^63s^23p^64s^1\)

-> Y có tính chất của Kim loại (vì có 1e ở lớp ngoài cùng

=> Chọn đáp án: Bạn cho đáp án sai -_-

Bài 4:

Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử (Z) là 14

Cấu hình electron của X là \(1s^22s^22p^63s^23p^2\)

=> Chọn đáp án A

Bài 5:

Cấu hình electron của Flo: \(1s^22s^22p^5\)

+Tổng hạt electron ở phân lớp s là 4

+Tổng electron lớp ngoài cùng là 7

Cấu hình electron của Lưu huỳnh: \(1s^22s^22p^63s^23p^4\)

+Tổng hạt electron ở phân lớp s là 6

+Tổng electron lớp ngoài cùng 6

Cấu hình electron của Clo: \(1s^22s^22p^63s^23p^5\)

+Tổng hạt electron ở phân lớp s là 6

+Tổng electron lớp ngoài cùng là 7

Cấu hình electron của Oxi: \(1s^22s^22p^4\)

+Tổng hạt electron ở phân lớp s là 4

+Tổng electron lớp ngoài cùng là 6

=> Chọn đáp án B

(*p/s: Ghi sai đề phân lớp s chứ không phải phân lớp X -_-)

Bài 6:

Sai đề -_-! Đề này dịch ko ra @_@

Câu 1: Cho 2g hỗn hợp hai kim loại ở hai chu kì liên tiếp và thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch H2SO4 rồi cô cạn, thu được 8,72g hỗn hợp hai muối khan. Hai kim loại đó là A. . Ca và Ba B. . Mg và Ca C. Ba và Sr D. Ca và Sr Câu 2: Các nguyên tố Li (Z=3), Na (Z=11), K (Z=19), Be (Z=4) được sắp xếp theo chiều tính kim loại yếu dần theo dãy nào trong các dãy sau...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho 2g hỗn hợp hai kim loại ở hai chu kì liên tiếp và thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch H2SO4 rồi cô cạn, thu được 8,72g hỗn hợp hai muối khan. Hai kim loại đó là

A. . Ca và Ba B. . Mg và Ca C. Ba và Sr D. Ca và Sr

Câu 2: Các nguyên tố Li (Z=3), Na (Z=11), K (Z=19), Be (Z=4) được sắp xếp theo chiều tính kim loại yếu dần theo dãy nào trong các dãy sau đây?

A. Li>Be>Na>K. B. K>Na>Li>Be. C. Be> K>Na>Li. D. Be>Na>Li>K.

Câu 3: R+ và X- đều có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p6. Vậy R, X là:

A. Ar, K B. K, Cl C. P , K D. Na, F

Câu 4: Xác định vị trí trong bảng HTTH của nguyên tố có số hiệu nguyên tử Z=11?

A. Chu kỳ 3, nhóm I B. Chu kỳ 4, nhóm II C. Chu kỳ 3 ,nhóm II D. Chu kỳ 4,nhóm I

Câu 5: Hoà tan 0,45g một kim loại M trong dung dịch HCl rồi cô cạn thì được 2,225g muối khan. Vậy M là

A. Al B. Mg C. Fe D. Cu

Câu 6: Nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm VIIB. Cấu hình e nguyên tử của nguyên tố X là:

A. 1s22s22p63s23p63d54s2 B. 1s22s22p63s23p63d34s1

C. 1s22s22p63s23p63d104s14p6 D. 1s22s22p63s23p63d104s24p5

Câu 7: Nguyên tử của nguyên tố ở chu kỳ 3, nhóm IV A có số hiệu nguyên tử là

A. 14 B. 22 C. 21 D. 13

Câu 8: Cho nguyên tử lưu huỳnh ở ô thứ 16 . Cấu hình electron của S2- là:

A. 1s22s22p6 B. 1s22s22p63s23p4 C. 1s22s22p63s23p6 D. 1s22s22p63s2

Câu 9: Các nguyên tố xếp ở chu kỳ 6 có số lớp electron trong nguyên tử là

A. 6 B. 3 C. 7 D. 5

Câu 10: Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm IIA. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là:

A. 1s2 2s2 2p6 3s2 B. 1s2 2s2 2p6 C. 1s2 2s2 2p5 3p2 D. 1s2 2s2 2p6 3s1

Câu 11: Số nguyên tố trong chu kì 3 và 4 bằng:

A. 8, 16 B. 8, 32 C. 8, 18 D. 2, 8.

Câu 12: Tìm phát biểu sai:

A. Nguyên tử các các nguyên tố cùng chu kì có số lớp electron bằng nhau

B. Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều khối lượng nguyên tử tăng dần

C. Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần

D. Cả A và C sai

Câu 13: Hòa tan hết 12,34 gam hỗn hợp kim loại X gồm 3 kim loại thuộc nhóm IA và IIA tác dụng với lượng dư dd H2SO4 loãng thu được 4,48 lít H2 (đktc) và m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là:

A. 31,54 B. 30,50 C. 28,14 D. 45,00

Câu 14: Các nguyên tố B (Z=5), Al (Z=13), C (Z=6), N (Z=7) được sắp xếp theo thứ tự giảm dần bán kính nguyên tử theo dãy nào trong các dãy sau?

A. B>C>N>Al B. N>C>B>Al C. C>B>Al>N D. Al>B>C>N

Câu 15: Sắp xếp các ion sau theo chiều tăng dần bán kính: K+, S2-, Ca2+, Cl-.

A. K+, S2-, Ca2+, Cl-. B. S2-, Cl-, K+, Ca2+. C. Ca2+, K+, Cl-, S2-. D. K+, Ca2+, Cl-, S2-.II. TỰ

0
29 tháng 7 2016

Xác định X+

X+ có 10 electron nên tổng proton trong 5 hạt nhân là 11

Z = 2,2. Vậy có 1 nguyên tử là H

Gọi nguyên tử thứ hai trong X+ là R, công thức X+ có thể là;

RH4+ : ZR + 4 = 11 → ZR = 7 (N) ; X+: NH4+ (nhận)

R2H3: 2ZR + 3 = 11 ZR = 4 loại : R3H2+ : 3ZR + 2 = 11 ZR = 3 loại

Xác định Y2-

Y2- có 32 eletron nên tổng số hạt proton trong 4 nguyên tử là 30.

= 7,5 2 nguyên tử trong Y2- đều thuộc cùng chu kỳ 2.

Gọi 2 nguyên tử là A, B: Z= ZA +2

Công thức Y2- có thể là

AB32- : Z+ 3ZB = 30

ZB= ZA +2 ZA= 6 (C); ZB = 8 (O)

A2B22- : 2ZA+ 2ZB = 30

Z= ZA + 2 ZA= 6,5; ZB = 8,5 loại

A3B2- : 3ZA + ZB = 30

Z= ZA + 2 Z= 7; ZB = 9 loại

Hợp chất A có công thức (NH4)2CO3

29 tháng 7 2016

  Ta có trong X+ nhé 
Có 2 nguyên tố là a và b 
Vì có 5 hạt nhân tức là có 5 nguyên tử mà chỉ có 10 e -> Chắc chắn phải có Hidro ( chứ nếu sang tới B là có tới 3 e rồi!) 
Biện luận về số nguyên tử hidro và số e của nguyên tố còn lại (ntcl)<--- lưu ý là ion X+ có 10 -> tổng 2 nguyên tố có đến 11 e 
Số Hidro : 1------2------3-----4 
Số ntcl : 4------3------2-----1 
Số e của ntcl:2.5----3------4-----7 
Ta thấy chỉ có giá trị 4-1-7 là phù hợp bởi vì 2,5 lẻ bị loại, 3,4 là các nguyên tố kim loại ko tạo ion với Hiđro 
Tra bảng tuần hoàn ta có số hiệu 7 là nguyên tố Nitơ. -> X+ là NH4+ 

Tổng số e trong Y 2- là 32 <=> tổng số e của 4 nguyên tố tạo nên Y2- là 30 
Gọi số e của nguyên tố thứ nhất là a thì̀ số e của nguyên tố thứ 2 là a+2 
lại gọi thêm số nguyên tử của 2 nguyên tố lần lượt là x,y thì ta có 
x+y=4 
xa + y(a+2) = 30 <=> xa + ya =28 - 2y <=> (x+y)a= 28 - 2y <=> 4a = 28 - 2y 
biện luận 
y-----1---------2---------3 
a----6.5-----6.25------6 
tới đây dừng vì y<4 ta thấy có 1 nguyên tố có 1 nguyên tử mang số hiệu 6 (oxi) -> nguyên tố còn lại mang số hiệu 8 (cacbon) và có 3 nguyên tử -> Y2- là CO3(2-) 
-> A chính là ..... (NH4)2CO3

9 tháng 12 2019

a)

R có 17e → R nằm ở ô thứ 17

R có 3 lớp e → R thuộc chu kì 3

e cuối cùng của R điền vào phân lớp p → R thuộc nhóm A

R có 7e lớp ngoài cùng → R thuộc nhóm VIIA

b)\(X:1s^22s^22p^63s^1\)

X có 11e → X nằm ở ô thứ 11

X có 3 lớp e → X thuộc chu kì 3

e cuối cùng của X điền vào phân lớp s → X thuộc nhóm A

X có 1e lớp ngoài cùng → X thuộc nhóm IA

\(Y:1s^22s^22p^5\)

Y có 9e → R nằm ở ô thứ 9

Y có 2 lớp e → Y thuộc chu kì 2

e cuối cùng của Y điền vào phân lớp p → Y thuộc nhóm A

Y có 7e lớp ngoài cùng → Y thuộc nhóm VIIA

\(Z:1s^22s^22p^6\)

Z có 9e → R nằm ở ô thứ 10

Z có 2 lớp e → Z thuộc chu kì 2

e cuối cùng của Z điền vào phân lớp p → Z thuộc nhóm A

Z có 8e lớp ngoài cùng → Z thuộc nhóm VIIIA

c)\(X^-:1s^22s^22p^63s^23p^6\rightarrow X:1s^22s^22p^63s^23p5\)

X có 17e → X nằm ở ô thứ 17

X có 3 lớp e → X thuộc chu kì 3

e cuối cùng của X điền vào phân lớp p → X thuộc nhóm A

X có 7e lớp ngoài cùng → X thuộc nhóm VIIA

\(Y^{2+}:1s^22s^22p^63s^23p^6\rightarrow Y:1s^22s^22p^63s^23p^64s^2\)

Y có 20e → R nằm ở ô thứ 20

Y có 4 lớp e → Y thuộc chu kì 4

e cuối cùng của Y điền vào phân lớp s → Y thuộc nhóm A

Y có 2 lớp ngoài cùng → Y thuộc nhóm IIA

d)\(X^{3+}:1s^22s^22p^6\rightarrow X:1s^22s^22p^63s^23p^1\)

X có 13e → X nằm ở ô thứ 13

X có 3 lớp e → X thuộc chu kì 3

e cuối cùng của X điền vào phân lớp p → X thuộc nhóm A

X có 3e lớp ngoài cùng → X thuộc nhóm IIIA

\(Y^{2-}:1s^22s^22^6\rightarrow Y:1s^22s^22p^4\)

Y có 8e → Y nằm ở ô thứ 8

X có 2 lớp e → X thuộc chu kì 2

e cuối cùng của X điền vào phân lớp p → X thuộc nhóm A

X có 6e lớp ngoài cùng → X thuộc nhóm VIA