Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
- Tay ta, tay búa, tay cày
Tay gươm, tay bút dựng xây nước nhà.
Nghệ thuật hoán dụ ở đây là để cho người đọc liên tưởng tới sức lao động của con người trong công cuộc xây dựng đất nước.
Hình ảnh hoán dụ: tay bùa, tay cày, tay gướm, tay bút là để ám chỉ những người thợ, người nông dân, người trí thức, người lính.
=> Mọi tầng lớp trong xã hội đều cùng nhau góp sức chung tay xây dựng đất nước
Bài trước kỗi, bài đúng bè:
Tham khảo:
phép hoán dụ là :
+ thân cỏ thân rơm
+ búa liềm , súng gươm .
-Tác dụng :
+ thân cỏ thân rơm ở đây là người lao động . vì cỏ và rơm là sự vật gắn với đồng quê , nhằm tăng sự diễn đạt cho ý chí đứng lên của con người lao động chân chất .
+búa liềm là biểu tượng trong lá cờ búa liềm , ám chỉ những vũ khí thô sơ của dân tộc ta, nhưng với ý chí đấu tranh nhân dân ta vẫn có thể chống lại súng gươm độc ác và bạo tàn là bọn đế quốc. tác giả đã dùng đặc điểm của sự vật để nói sự vật nhằm làm rõ tinh thần đấu tranh của dân tộc ta .
Hai câu thơ trên,Tố hữu đã sử dụng thành công phép tu từ hoán dụ.Tay bua tay cày,tay gươm tay bút là hình ảnh chỉ các tầng lớp là lực lượng lòng cốt,góp phần chiến đấu xây dựng quê hương đất nước.Hình ảnh búa liềm biểu tượng cho lực lượng công nhân,súng gươm để chỉ kẻ thù.Cách sử dụng hoán dụ thật hiệu quả.Qua đó,cũng giúp ta hiểu được Tố Hữu là người yêu nước,luôn luôn lo lắng vận mệnh của dan tộc,và nhân dân ta chiên sđấu thật dũng cảm.Phép tu từ hoán dụ cũng góp phần tăng tính gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt của nhà thơ.
a/ Phép tu từ: Nhân hóa.
Tác dụng: Biến hành động của vật khác(ở đây là con vật) mang hành động của con người.
b/ Phép tu từ:So sánh.
Tác dụng:
+ "Mặt trời chân lí": So sánh chân lí trong tim như ánh hào quang của mặt trời.
+ "Hồn tôi là một vườn hoa lá": So sánh tâm hồn con người phong phú, rộng lớn như một rừng hoa lá.
Xác định bienj háp tu từ có trong câu văn:
a) nhân hóa: Bác giun, đào đất
b) so sánh: hồn tôi là 1 vườn đầy hoa lá
nhân hóa: mặt trời chân lí chói qua tim
trong tôi bừng nắng hạ
c) ẩn dụ
Tác dụng của biện pháp tu từ:
a) làm cho câu văn thêm sinh động, hấp dẫn. ko còn là thế hệ bậc thấp nữa, nó như 1 con người sống trong thế giới chúng ta. " bác" là từ ngữ dùng để chỉ ngừời nhưng ở đây lại đc dùng để xưng hô vs người cần cù như giun. "đào đất suốt ngày" chỉ về đức tính kiên trì, chịu gian chịu khổ , chăm chỉ như những người nông dân nhằm muốn ca ngời loài giun. Nhưng lại có câu: hôm qua chết dưới bóng cây sau nhà thể hiện sự khó nhọc, tần tảo kiếm sống, vất vả của những loài giun và của những con người nói riêng.
các câu còn lại tương tự bn tự làm nhé!
a)
Phép hoán dụ: mười năm, trăm năm.
- Mối quan hệ: cái cụ thế (B) và cái trừu tượng (A):
+ Gọi tên cái cụ thể: mười năm, trăm năm.
+ Thay cho cái trừu tượng: con số không xác dinh.
Phân tích như sau: mười năm => thời gian ngắn
trăm năm => thời gian dài
trồng cây => kinh tế
trồng người => sự nghiệp giáo dục
=> Muốn đất nước phát triển phải đặt sự nghiệp lên hàng đầu.
b) Tay ta, tay búa, tay cày
Tay gươm, tay súng dựng xây nước nhà.
Nghệ thuật hoán dụ ở đây là để cho người đọc liên tưởng tới sức lao động của con người trong công cuộc xây dựng đất nước: Hình ảnh hoán dụ: tay bùa, tay cày, tay gướm, tay bút là để ám chỉ những người thợ, người nông dân, người trí thức, người lính.
=> Mọi tầng lớp trong xã hội đều cùng nhau góp sức chung tay xây dựng đất nước
Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
c) Đứng lên thân cỏ, thân rơm
Búa liềm không sợ, súng gươm bạo tàn.
=>sức lao động của mọi tầng lớp
Lấy dấu hiệu của sự vật để gội sự vật
a, hoán dụ : thân cỏ, thân rơm chỉ những người có chức vị nghèo hèn trong xã hội
búa liềm : chỉ người nông dân và người công nhân
súng gươm bạo tàn : chỉ giặc xâm lược nước ta
b, hoán dụ :hai tay chỉ Lê-nin và Mác
a ) hoán dụ : láy dấu hiệu sự vật để gọi sự vật và nhân hóa '' không sợ ''
b ) nhân hóa : dùng từ chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt đông vật ''xây dựng ''