K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tl :

 Một gối đỡ đặt trên các con lăn để khi nhiệt độ tăng hoặc giảm, cây cầu dài ra sẽ trượt trên các con lăn dễ dàng .

Hok tốt

🙂🙂🙂🙂

Câu 19.Ở hai đầu gối đở một số cầu thép người ta cấu tạo như sau: một đầu gối đở đặt cố định còn một đầu gối lên các con lăn. Tại sao một gối đở phải đặt trên các con lăn?

Vì khi nhiệt độ nóng lên, thép sẽ có hiện tượng Giãn nở. Vì thế ở một đấu cây cầu mới có con lăn để hỗ trợ cho sự giãn nở đó.

k cho mk nha

Câu 1.Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ, thường có một đai bằng sắt gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao, liềm. Tại sao khi lắp khâu người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán?Câu 2.Tại sao các tấm tôn lợp lại có dạng lượn sóng?Câu 3.Tại sao đổ nước nóng vào cốc bằng thuỷ tinh chịu lửa, thì cốc không bị vỡ, còn đổ nước nóng vào cốc thuỷ tinh thường...
Đọc tiếp

Câu 1.Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ, thường có một đai bằng sắt gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao, liềm. Tại sao khi lắp khâu người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán?

Câu 2.Tại sao các tấm tôn lợp lại có dạng lượn sóng?

Câu 3.Tại sao đổ nước nóng vào cốc bằng thuỷ tinh chịu lửa, thì cốc không bị vỡ, còn đổ nước nóng vào cốc thuỷ tinh thường thì cốc dễ bị vỡ?

Câu 4.An định đổ đầy nước vào một chai thuỷ tinh rồi nút chặt lại và bỏ vào ngăn làm nước đá của tủ lạnh. Bình ngăn không cho An làm, vì nguy hiểm. Hãy giải thích tại sao?

Câu 5.Tại sao ở các bình chia độ thường có ghi 200C.

Câu 6.Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm?

Câu 7.Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy?

Câu 8.Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh

Câu 9.Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên?

Câu 10.Có người giải thích quả bóng bàn bị bẹp, khi được nhúng vào nước nóng sẽ phòng lên như củ, vì vỏ bóng bàn gặp nóng nỡ ra và phòng lên. Hảy nghĩ ra một thí nghiệm chứng tỏ cách giải thích trên là sai?

Câu 12.Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước, rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?

Câu 13.Tại sao rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng?

Câu 14.Đồng và thép nở vì nhiệt như nhau hay khác nhau?

Câu 15.Khi bị hơ nóng, băng kép luôn luôn cong về phía thanh đồng hay thanh thép? Tại sao?

Câu 16.Băng kép đang thẳng, nếu làm cho nó lạnh đi thì nó có bị cong không? Nếu có thì cong về phía thanh thép hay thanh đồng? Tại sao?

Câu 17.Nêu cấu tạo, tính chất và ứng dụng của băng kép?

Câu 18.Tại sao ở chổ tiếp nối hai đầu thanh ray xe lửa lại có một khoảng hở?

Câu 19.Ở hai đầu gối đở một số cầu thép người ta cấu tạo như sau: một đầu gối đở đặt cố định còn một đầu gối lên các con lăn. Tại sao một gối đở phải đặt trên các con lăn?

Câu 20.Cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc điểm gì ? Cấu tạo như vậy, có tác dụng gì ?

Câu 21.Hãy kể một số loại nhiệt kế mà em biết? Những nhiệt kế đó thường dùng để đo gì?

Câu 22.Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu, nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao nhiêu?

Câu 23.Trong nhiệt giai Xenxiut, nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu, nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao nhiêu?

Câu 24.Tại sao bảng nhiệt độ của nhiệt kế y tế lại không có nhiệt độ dưới 350C và trên 420C.

Câu 25.Khi nhiệt kế thuỷ ngân (hoặc rượu) nóng lên thì cả bầu chứa và thuỷ ngân (hoặc rượu) đều nóng lên. Tại sao thuỷ ngân (hoặc rượu) vẫn dâng lên trong ống thuỷ tinh?

Câu 26.Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện nào?

Câu 27.Hai nhiệt kế có cùng bầu chứa một lượng thuỷ ngân như nhau, nhưng ống thuỷ tinh có tiết diện khác nhau. Khi đặt cả hai nhiệt kế này vào hơi nước đang sôi thì mực thuỷ ngân trong hai ống có dâng cao như nhau không? Tại sao?

Câu 28.Tại sao người ta không dùng nước mà phải dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ của không khí?

Câu 29.Thả một thỏi chì và một thỏi đồng vào bạc đang nóng chảy.  Hỏi chúng có bị nóng chảy không ? Vì sao ?

Câu 30.Tại sao người ta dùng nhiệt độ của nước đá đang tan để làm một mốc đo nhiệt độ?

     Vật Lý 6 mha !

    Ai nhanh nhất mình tick cho nha !

0
20 tháng 8 2015

1, 500 - 1 = 499 (viên)

2.1.Mở cửa tủ 

   2. Bỏ cá sấu vào 

    3. Đóng tủ lại 

3 .1.Mở cửa tủ 

    2.Lấy con có sấu ra rồi bỏ hưou cao cổ vào 

    3 .Đóng cửa tủ lại 

4 . Vì hươu cao cổ bị bỏ vào tủ lạnh rồi

5. Vì cá sấu mắc đi họp triều đình 

6. Chịu thôi 

20 tháng 8 2015

499 viên

 B1: mở tủ lanh---B2: nhét con cá sấu vào----B3:đóng tủ lạnh

B1:mở tủ lạnh--B2: lôi con cá sấu ra--B3:nhét con hươu vào--B4:đóng tủ lạnh

con người

Cá sấu bị viên gạch rơi trúng đầu

Viên gạch rơi trúng đầu

4 tháng 4 2021

Đáp án là D

12 tháng 4 2020

bn xem những thí nghiệm khổng lồ ak

12 tháng 4 2020

:V

? thi nghiem ko lo

Khoanh vào chữ trước đáp án đúng và giái thích lí do vì sao lại như vậy:Câu 1.Một Cano kéo một chiếc thuyền,chúng cùng chuyển động trên sông.Khi đó ta biết:A. Cano đã tác dụng lên sợi dây nổi một lực làm sợi dây căng ra.B.Thuyền không tác dụng lên sợi dây nối.C.Hai lực sợi dây tác dụng lên thuyền  và Cano là hai lực cân bằng.D.Cano chỉ chịu lực tác dụng từ sợi dâyCâu 2.Hai lực cân...
Đọc tiếp

Khoanh vào chữ trước đáp án đúng và giái thích lí do vì sao lại như vậy:

Câu 1.Một Cano kéo một chiếc thuyền,chúng cùng chuyển động trên sông.Khi đó ta biết:

A. Cano đã tác dụng lên sợi dây nổi một lực làm sợi dây căng ra.

B.Thuyền không tác dụng lên sợi dây nối.

C.Hai lực sợi dây tác dụng lên thuyền  và Cano là hai lực cân bằng.

D.Cano chỉ chịu lực tác dụng từ sợi dây

Câu 2.Hai lực cân bằng là hai lực:

 A.Mạnh như nhau

B.Mạnh như nhau,cùng phương,cùng chiều.

C.Mạnh như nhau,cùng phương,ngược chiều và đặt vào hai vật khác nhau.

D.Mạnh như nhau.cùng phương,ngược chiều và cùng đặt vào một vật

Câu 3.Hai lực nào trong các trường hợp sau đây là lực cân bằng?

A.Lực mà sợi dây thun tác dụng vào tay và và lực mà tay ta tác dụng vào dây thun khi ta kéo căng dây.

B.Hai lực mà ngón tay cái và ngón tay trỏ ép vào hai đầu lò xo bút bi,khi  ta ép lò xo bút bi lại.

C.Lực mà chiếc đầu tàu kéo tác dụng vào đoàn tàu và lực đầu tàu tác dụng lên đường ray.

D.Hai anh em có cân nặng bằng nhau, ngồi ở hai đầu của một cái bạp bênh

 

0
AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 12 2023

Lời giải::

a. Chu vi mảnh đất: $2(12+10)=44$ (m) 

b. Phần đất còn lại ý bạn là phần nào nhỉ?

19 tháng 12 2023

Đã đúng

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 12 2023

Phần đất còn lại ở đây được định nghĩa ra sao hả bạn?

14 tháng 6

chúng mày biết Hùng Akira ko ?