Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án :
– Những vi khuẩn có ích:
- Sữa chua sống: Lactobacillus được biết đến là vi khuẩn giúp tiêu diệt nhiều loại hại khuẩn trong đường ruột. Khi bạn sử dụng sữa chua sống, lợi khuẩn này sẽ tích cực phát triển. Hầu hết các nhà sản xuất đã sử dụng loại vi khuẩn này để sản xuất sữa chua sống.
- Tempeh, đậu lên men miso hoặc nước tương lên men Người Nhật thường ăn chúng trong chế độ ăn uống hàng ngày. Chúng có chứa vi khuẩn sống có lợi.
- Bắp cải muối: Sử dụng bắp cải muối với lượng vừa phải và được muối một cách hợp vệ sinh tăng cường nhiều vi khuẩn có lợi cho đường ruột.
- Kombucha: Đây là một loại trà lên men có xuất xứ ở Trung Quốc từ hàng ngàn năm trước. Trà có chứa nhiều chất chống oxy hóa, giúp tăng cường miễn dịch đường ruột, hỗ trợ người bị tiểu đường, giải độc…
- Microflora là một nhóm các loại vi khuẩn, nấm thường sống trên da con người. Chúng có chức năng ngăn chặn tình trạng vết thương bị nhiễm trùng quá mức và giúp chữa lành vết thương
- Lactobacillus reuteri được phát hiện có trong sữa mẹ và có chức năng hỗ trợ miễn dịch. Vi khuẩn này cũng có khả năng giúp chống viêm và giảm đau cho cơ thể.
– Những vi khuẩn có hại:
- Vi khuẩn Escherichia coli sống trong ruột người và động vật như bò, cừu và dê. Khi nhiễm khuẩn E.coli, người bệnh sẽ bị tiêu chảy nghiêm trọng, bụng đau quặn và ói từ 5 đến 10 ngày. Chủng E.coli O157:H7 có thể khiến người bệnh xuất huyết tiêu hóa, suy thận, thậm chí tử vong.
- Vi khuẩn Vibrio parahaemolyus sống trong nước mặn, thường có trong hải sản. Người thích ăn hải sản sống, chưa nấu chín sẽ dễ bị nhiễm khuẩn này.Trong vòng 24 giờ, người nhiễm khuẩn sẽ có triệu chứng tiêu chảy nước, bụng đau quặn, buồn nôn, ói, sốt và cảm lạnh.
- Vi khuẩn salmonella gây bệnh thương hàn
- Vi khuẩn E.coli gây bệnh tiêu chảy
- Vi khuẩn V.cholerae gây bệnh tả
- Vi khuẩn Shigella gây bệnh lỵ
Tham khảo:
Tên bệnh | Nguyên nhân | Cách phòng tránh |
Thương hàn | Vi khuẩn thương hàn | - Giữ vệ sinh môi trường - Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm - Thực hành ăn chín, uống chín. - Rửa tay bằng xà phòng thường xuyên (trước khi chế biến thức ăn, trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh) - Tiêu diệt ruồi nhặng - Xử lý chất thải của bệnh nhân như phân, nước tiểu, mẫu thử máu... - Cách ly bệnh nhân tại bệnh viện |
Bệnh tả | Vi khuẩn tả | |
Bệnh than | Vi khuẩn than | - Không được tiếp xúc, giết mổ và ăn thịt gia súc mắc bệnh - Khi gia súc mắc bệnh phải tiêu hủy và chôn xa nơi ở theo hướng dẫn của ngành thú y. - Những người thường xuyên tiếp xúc với vật nuôi hoặc xác súc vật bị ốm chết cần phải mang đồ bảo hộ. - Sau khi tiếp xúc với vật nuôi phải rửa tay và bất kỳ chỗ da nào hở ra bằng xà phòng dưới vòi nước. - Những nơi có ổ bệnh xảy ra, cần triển khai phun hóa chất xử lý môi trường, xử lý chất thải của gia súc và chất thải người bệnh theo đúng hướng dẫn của ngành thú y và y tế. - Khi mắc bệnh than, phải kịp thời đến các cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, chăm sóc và điều trị. |
Tham khảo
Tên bệnh | Nguyên nhân | Cách phòng tránh |
Thương hàn | Vi khuẩn thương hàn | - Giữ vệ sinh môi trường - Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm - Thực hành ăn chín, uống chín. - Rửa tay bằng xà phòng thường xuyên (trước khi chế biến thức ăn, trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh) - Tiêu diệt ruồi nhặng - Xử lý chất thải của bệnh nhân như phân, nước tiểu, mẫu thử máu... - Cách ly bệnh nhân tại bệnh viện |
Bệnh tả | Vi khuẩn tả | |
Bệnh than | Vi khuẩn than | - Không được tiếp xúc, giết mổ và ăn thịt gia súc mắc bệnh - Khi gia súc mắc bệnh phải tiêu hủy và chôn xa nơi ở theo hướng dẫn của ngành thú y. - Những người thường xuyên tiếp xúc với vật nuôi hoặc xác súc vật bị ốm chết cần phải mang đồ bảo hộ. - Sau khi tiếp xúc với vật nuôi phải rửa tay và bất kỳ chỗ da nào hở ra bằng xà phòng dưới vòi nước. - Những nơi có ổ bệnh xảy ra, cần triển khai phun hóa chất xử lý môi trường, xử lý chất thải của gia súc và chất thải người bệnh theo đúng hướng dẫn của ngành thú y và y tế. - Khi mắc bệnh than, phải kịp thời đến các cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, chăm sóc và điều trị. |
Một số bênh do vi khuẩn gây ra: Cảm cúm, nhiễm trùng đường hô hấp, tiêu chảy, ngộ độc thực phẩm, lao phổi,...
Biện pháp phòng tránh: Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, bảo quản thực phẩm đúng cách, không dùng chung đồ với nhau,...
TICK CHO MÌNH NHA
1) - Cơ quan sinh dưỡng :
+ Rễ thật có nhiều lông hút
+ Thân rễ hình trụ nằm ngang
+ Lá đã có gân
+ Lá non đầu cuộn tròn
+ Lá già mặt dưới có bào tử
- Cơ quan sinh sản :
+ Dương Sỉ sinh sản bằng bào tử
+ Cơ quan sinh sản là túi bào tử
- Dấu hiệu nhận biết : Thường sống ở nơi đất ẩm và dâm mát như : Ven đường , bờ ruộng , khe tường ...
Đáp án: C
vi khuẩn kí sinh trong cơ thể người và động vật sẽ gây bệnh như vi khuẩn lao, vi khuẩn lỵ… – SGK 163
Đáp án: C
vi khuẩn kí sinh trong cơ thể người và động vật sẽ gây bệnh như vi khuẩn lao, vi khuẩn lỵ… – SGK 163
Đáp án C
Vi khuẩn gây bệnh cho con người và động vật là những vi khuẩn có lối sống kí sinh
Câu 1
- Là cơ thể đơn bào.
Câu 3
- khu vực nhiều bùn trong ao hồ, trong các hồ nước lặng.
Câu 4
- Lây qua đường tiêu hóa ở miệng và hậu môn.
- Ở trẻ em rất dễ lây nhiễm. Vì chúng thường hay cho tay bẩn nên miệng và khi đi vệ sinh thường không sạch sẽ nếu thiếu người lớn.
Câu 12: Vi khuẩn gây hại gì đối với con người?
* Trả lời :
- kí sinh gây bệnh ở người và động vật
- phân hủy làm hỏng thức ăn
- gây ô nhiễm môi trường
Những loài vi khuẩn tấn công con người (gây bệnh và lây lan khắp nơi gây thành dịch) luôn có vũ khí của chúng. Đó là nội và ngoại độc tố là vũ khí lợi hại nhất của vi khuẩn đế tấn công con người. Một đặc tính của vi khuẩn làm vô cùng bất lợi cho con người trong suốt thời gian qua đó là gene kháng thuốc kháng sinh. Để tiêu diệt chúng, con người đã nghiên cứu thành công và sản xuất vô số các loại kháng sinh gồm các nhóm kháng sinh khác nhau. Nhóm có tác dụng ưu thế trên các loại vi khuẩn Gram âm, loại nhóm khác có tác dụng đối với vi khuẩn Gram dương và có nhóm kháng sinh có tác dụng trên cả hai loại vi khuẩn. Nhưng vi khuẩn không “đứng yên chịu đòn” như vậy, chúng tìm mọi cách chống lại thuốc kháng sinh (kháng kháng sinh), vũ khí chính của chúng là dùng gene kháng thuốc. Gene kháng thuốc này còn lan truyền cho vi khuẩn trong cùng loại hoặc khác loại nhờ hệ thống Plasmid của chúng. Vì vậy, con người luôn trong tình trạng bị động chống lại vi khuẩn gây bệnh. Để giành giật sự sống với vi khuẩn, con người đã, đang nghiên cứu và sản xuất các loại vắc-xin nhằm chống lại sự xâm nhập và gây bệnh của vi khuẩn. Vì vậy, cho đến nay cả thế giới không còn bệnh đậu mùa, bệnh bại liệt, 2/3 các nước đang phát triển đã loại trừ uốn ván rốn sơ sinh và làm giảm tỷ tử vong một cách đáng kể các bệnh như ho gà, bạch hầu, viêm não do H.influenzae... đang tập trung nghiên cứu một cách tích cực vắc-xin phòng sốt xuất huyết, HIV/AIDS, tiến tới thanh toán bệnh viêm gan B virut